Thực trạng thu hút FDI theo vùng kinh tế của Lào

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 30)

TRONG NHỮNG NĂM QUA

2.2.3.Thực trạng thu hút FDI theo vùng kinh tế của Lào

Bảng 2.5: Thực trạng thu hút FDI vào Lào theo vùng kinh tế trong giai đoạn 2000-2009

( Đơn vị: USD)

STT Miền Số vốn đầu tư %VĐT

1 Bắc 1,953,567,907 30.65 2 Trung 3,071,449,883 48.2 3 Nam 1,347,026,033 21.15 Tổng 6,372,043,823 100

( Nguồn: Ủy ban kế hoạch và đầu tư của Lào)

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cơ sở thu hút FDI và cũng là nhân tố thúc đẩy hoạt động FDI diễn ra nhanh chóng, có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là mỗi quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trước khi ra quyết định. Quốc ra có hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới giao thông, năng lượng, hệ thống cấp thoát nước, các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng…tạo điều kiện cho các dự án FDI phát triển thuận lợi. Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố này phản ánh trình độ phát triển của mỗi quốc ra và tạo môi trường đầu tư hấp dẫn. Trong quá trình thực hiện dự án, các nhà đầu tư chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh, thời gian thực hiện các dự án được rút ngắn, bên cạnh đó việc giảm chi phí cho các khâu vận chuyển, thông tin…sẽ làm tăng hiệu quả đầu tư

Miền Bắc Lào: Tỷ trọng vốn đầu tư giai đoạn năm 2006-2009 chiếm khoảng 30,65% về số lượng vốn đầu tư của tổng vốn FDI. Miền Bắc là vùng sâu vùng xa và

yếu kém về cơ sở hạ tầng và tỷ lệ nghèo còn cao so với toàn quốc, Nhà nước điều tiết ưu tiên đầu tư đõờ̉ phát triển vùng này. Các tỉnh thuộc miền Bắc đã chiếm khoảng 14-17% của tổng số vốn để phát triển nguyên liệu ngành nông nghiệp để sản xuất lương thực. Cây Nông nghiệp là hàng hoá và chăn nuôi để đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước chẳng hạn như Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Tuy vốn đầu tư còn hạn chế nhưng các ngành công nghiệp dầu mỏ xây dựng được mở rộng và phát triển vùng sâu vùng xa, thủy điện nhỏ, công nghiệp sản xuất hàng hoá và thủ công được nhà nước ủng hộ và có kế hoạch phát triển, làm cho điều kiện đời sống dân cư ở vùng sâu vùng xa được cả thiợờ̀n.

Miền Trung Lào: Việc thu hút vốn FDI trong các vùng kinh tế của Lào có khả năng tăng lên từ khi Chính phủ áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư như đẩy mạnh phân cấp cho các địa bàn địa phương . Các dự án đầu tư chủ yếu nằm ở miền trung, chiếm khoảng 48,2% về số lượng vốn đầu tư, trong đó tập trung nhiều nhất ở Thủ đô Viờng Chăn . Đây là vùng có số lượng sự án cũng như số vốn đưa vào rất lớn, hầu như các dự án đều có mặt tại khu vực này đặc biệt là Thủ đô Viờng Chăn. Sở dĩ vùng này thu hút được nhiều dự án đầu tư nhất bởi nơi này là có tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nhiều nhất, hơn nữa nơi đây có một lợi thế hết sức quan trọng về điều kiện kinh tế phát triển kinh tế hơn hẳn do các tỉnh khác. Thủ đô Viờng Chăn là địa bàn chiếm nhiều dự án nhất trong miền Trung khoảng 74% về số lượng vốn đầu tư,vì nơi đây có đủ các điều kiện để cho các nhà đầu tư thực hiện các dự án của mình, về hệ thống cơ sở hạ tầng rất phát triển có đủ điều kiện về cơ sở vật chất cũng như về các điều kiện khác hơn các tỉnh khác trong nước

Địa bàn tỉnh Savannakhet : đây là địa bàn trong giai đoạn hiện nay được coi là địa bàn có điều kiện tốt để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm và thực hiện rất nhiều dự án đầu tư tại khu vực này.

Miền Trung có tỷ trọng vốn đầu tư giai đoạn 2006- 2010 chiếm 45% của tổng vốn FDI, chủ yếu trồng cỏc cõy cú hạt ép dầu thực vật tị Savanakhet, các ngành dịch vụ như thương mại. giao thông vạn tải, bưu chính viễn thông, và du lịch… Đã có điều kiện mở rộng và nâng cao chất lượng và định hướng mới và mở rộng sự trao đổi hàng hóa dịch vụ với nước khỏc. Cỏc ngành công nghiệp chủ yếu là công nghiệp để sản xuất ra nước ngoài, công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp lắp giáp máy móc thiết bị, công nghiệp hóa chất,… Đến nay vùng miền Trung đã hình thành một khu công nghiệp ở thủ đô Viờng Chăn, tỉnh Savanakhet,

Khăm Muộn, Bò Li Khăm,…với nhiều cơ sở sản xuất có công nghệ cao thu hút được đầu tư của Việt Nam. Các nguồn vốn có hạn chế, sự đầu tư cho mỗi ngành ít rủi ro nhất và đã chuyển đổi thành khu kinh tế mới và đời sống của nhân dân đã được cải thiện về mọi mặt. Tuy nhiên quan hệ quốc tế còn liên quan với kỹ thuật còn hạn chế, tỷ lệ vốn đầu tư vào các ngành nghề còn thấp.

Miền Nam Lào: Tỷ trọng vốn đầu tư FDI chiếm khoảng 21,1% của tổng số vốn FDI vào Lào trong giai đoạn 2006- 2009. Phong trào trồng rừng của nhân dân được khắc phục, nhất là tại các tỉnh Chăm Pa Sắc, Sa la văn, Attapư với phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như trồng các dừng gỗ tếch. Vốn đầu tư đã sử dụng để phát triển kinh tế trong đó phần lớn là phát triển ngành nông nghiệp làm cho lượng sản phẩm sản xuất ra càng ngảy tăng. Chẳng hạn như sản xuất sản phõờ̉mtừ cây cao su, ca phê, hạt tiêu và chăn nuụi…Các ngành công nghiệp khai khoáng, và phát triển các ngành dịch vụ, sản phẩm từ công nghiệp đã góp phần vào phát triển kinh tế miền Nam Lào.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 30)