Trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì yếu tố quan trọng hàng đầu đĩ là nguồn vốn, với chức năng tài chính trung gian chính là “đi vay để cho vay” thì Ngân hàng cần phải cĩ nguồn vốn đủ mạnh đểđáp ứng việc kinh doanh của mình. Vì thế mà huy động vốn là hoạt động được Ngân hàng hết sức chú trọng, đây là nguồn bổ sung vào nguồn vốn cho vay của Ngân hàng và nĩ cĩ chi phí thấp nhất. Do đĩ, Ngân hàng Agribank Đầm Dơi
đã thực hiện nhiều biện pháp mà luật pháp cho phép nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện để tạo nguồn vốn
đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình được liên tục. Bảng 4.1 sẽ thể
hiện rõ tình hình huy động vốn của Ngân hàng Agribank Đầm Dơi giai đoạn 2011 – 2013. Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn của Agribank Đầm Dơi giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng 2012-2011 2013-2012 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Mức % Mức % Tiền gửi dân cư 309.400 517.200 598.060 207.800 67,16 80.860 15,63 Tiền gửi TCTD 4.920 4.310 5.690 -610 -12,39 1.380 32,02 Tiền gửi KBNN 680 1.290 1.850 610 89,71 560 43,41 Tổng vốn huy động 315.000 522.800 605.600 207.800 65,97 82.800 15,84
Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo tình hình huy động của Ngân hàng Agribank Đầm Dơi qua các năm 2011, 2012 và 2013.
Tiền gửi huy động của Ngân hàng chia theo nhĩm khách hàng bao gồm: Tiền gửi dân cư, tiền gửi TCTD, tiền gửi KBNN. Qua kết quả phân tích
ở bảng 4.1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động vốn của Ngân hàng tăng liên tục qua 3 năm, cụ thể là năm 2011 tổng nguồn vốn huy động được 315.000 triệu
triệu đồng, tăng khoảng 65,97% so với năm 2011, năm 2013 tổng vốn huy
động được là 605.600 triệu đồng, tăng 82.800 triệu đồng, tướng ứng tăng khoảng 15, 84%.
Tiền gửi dân cư
Là số tiền của người dân gửi vào Ngân hàng dưới hình thức: tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm… nhằm mục đích hưởng lãi và các tiện ích mà Ngân hàng cĩ thể cung cấp cho khách hàng thơng qua dịch vụ Ngân hàng. Đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân hàng và là nguồn huy động khá ổn định nên thường là nguồn cung ứng vốn chính cho nghiệp vụ tín dụng. Các mĩn tiền gửi từ cá nhân thường nhỏ nhưng do huy
động từ sốđơng nên đã mang lại nguồn vốn khá lớn cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nguồn tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng, trên 98% trong tổng số nguồn vốn huy
động. Trong giai đoạn 2011 – 2013, nguồn tiền gửi dân cư liên tục tăng, năm 2011 số tiền gửi dân cư là 309.400 triệu đồng, đến năm 2012 số tiền gửi dân cư tăng lên một con số khá ấn tượng là 517.200 triệu đồng, tăng 207.800 triệu
đồng, tương ứng tăng xấp xỉ 67,16% so với năm 2011, đến năm 2013 tăng thêm 80.860 triệu đồng, tương ứng tăng thêm 15,63% so với năm 2012. Nguyên nhân do: Gửi tiết kiệm thích hợp với nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm cả những người khơng biết đầu tư vào đâu và các nhà đầu tư tạm thời gửi tiền tiết kiệm, chờ cơ hội đầu tư vào kênh được họ lựa chọn. Cũng cĩ nhiều kênh đầu tư như: vàng, chứng khốn, bất động sản…Nhưng trong giai đoạn vừa qua, thị trường bất động sản đang rơi vào tình trạng “đĩng băng”, thị
trường chứng khốn thì rất khĩ đốn định, cịn đối với thị trường vàng thì diễn biến khĩ lường. Và trong những năm qua kinh tế của người dân trong huyện cĩ bước phát triển mới nên lượng tiền nhàn rỗi cũng nhiều, người dân cĩ nhu cầu gửi tiền tiết kiệm cũng từđĩ tăng lên. Một nguyên nhân quan trọng nữa là trong giai đoạn vừa qua, cụ thể là ngày 18 tháng 6 năm 2012 Quốc hội đã ban hành Luật bảo hiểm tiền gửi, theo đĩ các tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi được nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, trừ Ngân hàng chính sách khơng phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, điều này đã làm cho khách hàng yên tâm hơn khi gửi tiền tại các tổ chức tín dụng.
Đĩ là những nguyên nhân chính nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư của Ngân hàng liên tục tăng trong giai đoạn 2011 – 2013.
Tiền gửi TCTD
Trong khi các nhĩm tiền gửi dân cư, tiền gửi KBNN trong tổng nguồn vốn huy động của Agribank Đầm Dơi liên tục tăng qua 3 năm 2011 – 2013, thì
tiền gửi TCTD tăng, giảm khơng đều. Năm 2011, tiền gửi TCTD đạt 4.920 triệu đồng, tuy nhiên đến năm 2012, con số này giảm cịn 4.310 triệu đồng, giảm 610 triệu đồng, tương ứng giảm 12,39% so với năm 2011. Năm 2013, tiền gửi TCTD tăng nhẹ lên 5.690 triệu đồng, tăng 1.380 triệu đồng, tương ứng tăng 32,02% so với năm 2012. Nguyên nhân quan trọng của sự giảm sụt nguồn tiền gửi năm 2012 so với năm 2011 là do trong năm 2012 cĩ sự ra đời của thơng tư 21/2012/TT – NHNN, kể từ ngày 01/09/2012, các tổ chức tín dụng phải chấm dứt tồn bộ hoạt động gửi tiền và nhận tiền gửi cĩ kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng khác mà chỉđược duy trì hình thức cho vay và đi vay đối với các tổ chức tín dụng khác. Nhưng với thơng tư 01/2013/TT – NHNN đã mở lại cánh cửa gửi tiền lẫn nhau giữa các tổ chức tín dụng biểu hiện là năm 2013 tiền gửi TCTD đã tăng lên 5.690 triệu đồng.
Tiền gửi KBNN
Do quan hệ giao dịch và thanh tốn giữa các Ngân hàng và kho bạc nên các kho bạc cĩ thể mở tài khoản và gửi tiền vào các Ngân hàng thương mại để tiện lợi cho các quan hệ này. Trong giai đoạn 2011 – 2013, tuy tiền gửi KBNN chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động của Agribank Đầm Dơi, nhưng liên tục tăng. Nguyên nhân do nhu cầu vốn của huyện tăng đểđáp
ứng việc xây dựng cơ sở hạ tầng, hưởng lương theo ngân sách Nhà nước tăng, làm cho nhĩm tiền gửi kho bạc nhà nước tăng. Năm 2011, tiền gửi kho bạc nhà nước là 680 triệu đồng, năm 2012 là 1.290 triệu đồng, tăng 610 triệu đồng, tương ứng tăng 89,71% so với năm 2011, con số này tiếp tục tăng lên thêm 560 triệu vào năm 2013, tương ứng tăng khoảng 43,41% so với năm 2012.
Nhìn chung hoạt động huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm: 2011, 2012 và 2013 cĩ sự tăng trưởng tương đối cao và ổn định. Đạt được kết quả
trên là do chi nhánh đã nỗ lực khai thác tiềm năng, tìm kiếm nguồn huy động từ tiết kiệm của dân cư (chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy
động). Bên cạnh đĩ là những biện pháp kịp thời trong cơng tác huy động vốn như điều chỉnh lãi suất phù hợp với từng loại tiền gửi khác nhau hay đưa ra nhiều đợt huy động cùng với chính sách khuyến mãi, đưa ra nhiều sản phẩm, dịch vụđa dạng. Nhưng quan trọng hơn hết là phong cách, thái độ phục vụ tận tình trong giao dịch của cán bộ nhân viên đã tạo nên sự tăng trưởng này.