0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VIỆC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG TỪ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ ĐẾN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (Trang 33 -33 )

2.3.1. Phương pháp kho sát thc địa

Luận văn sử dụng phương pháp này để định vị tuyến đường ngoài thực địa (ngoài việc xác định vị trí tuyến trên bản đồ). Khảo sát hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông, sử dụng đất, nhà cửa,hệ sinh thái, các công trình văn hóa, lịch sử nằm trong hành lang tuyến đường.

Tuyến đường được chia thành các đoạn như sau:

- Đoạn 1: Nam Mẫu – Khe Trâm thuộc xã Thượng Yên Công – thành phố Uông Bí.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 + Điểm đầu: nối với đường vào Yên Tử tại ngã tư Nam Mẫu.

+ Điểm cuối: Suối Vàng Tân ( Khe Trâm là ranh giới Uông Bí – Đông Triều). + Toàn bộ đoạn tuyến có chiều dài khoảng 4km đi qua khu dân cư Khe Sú, xã Thượng Yên Công. Đây là đoạn đường Nam Mẫu – Khe Sú đã được xây dựng theo tiêu chuẩn đường cấp V miền núi. Địa hình thung lũng xen lẫn đồi thấp.

- Đoạn 2: Khe Trâm – Năm Giai thuộc xã Tràng Lương – huyện Đông Triều. + Điểm đầu: Suối Khe Trâm ( Suối Vàng Tân).

+ Điểm cuối: Đầu tràn Năm Giai.

+ Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 6,174km đi qua vùng địa hình trung du, đồi thấp, địa hình thoải đều.

- Đoạn 3: Năm Giai – Dọc Lùn xã Tràng Lương, huyện Đông Triều. + Điểm đầu: Tràn Năm Giai

+ Điểm cuối: cầu Dọc Lùn.

+ Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 1,657km đi qua khu dân cư Năm Giai, Dọc Lùn thuộc xã Tràng Lương, huyện Đông Triều địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thấp.

- Đoạn 4: Dọc Lùn – điểm quy hoạch bãi đỗ xe chân núi lên chùa Hồ Thiên và Ngọa Vân.

+ Điểm đầu: trước cầu Dọc Lùn khoảng 35m ( tạo thành ngã ba)

+ Điểm cuối: điểm quy hoạch bãi đỗ xe chân núi lên chùa Hồ Thiên và Ngọa Vân. + Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 6,710km. Địa hình đồi núi cao, độ dốc dọc lớn.

2.3.2. Phương pháp thu thp tài liu

Tiến hành thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến dự án xây dựng tuyến đường.

- Thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên gồm các yếu tố khí hậu, khí tượng của tỉnh Quảng Ninh; các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội của xã Thượng Yên Công – Tp. Uông Bí, xã Tràng Lương - huyện Đông Triều.

- Số liệu kỹ thuật thi công của dự án xây dựng tuyến đường từ ngã tư Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công – Tp. Uông Bí đến bãi đỗ xe Chùa Hồ Thiên - huyện

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26 Đông Triều.

- Các tư liệu, thống kê hiện trạng các mạng lưới hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên địa bàn xã Thượng Yên Công, xã Tràng Lương.

- Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng đường bộ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020.

2.3.3. Phương pháp đánh giá tác động môi trường

a. Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập

Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới ban hành (1993), thành phần, lưu lượng, tải lượng ô nhiễm do khí thải, nước thải, chất thải rắn từ hoạt động của các thiết bị, máy móc thi công và hoạt động dân sinh được xác định và dự báo định lượng.

b. Phương pháp so sánh

Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được so sánh với một số Quy chuẩn kỹ thuật sau:

- QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.

- QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm.

- QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt.

- QCVN 05: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

- QCVN 06: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

- QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn. c. Phương pháp mô hình toán

Trong luận văn , sử dụng mô hình khuếch tán cải biến của Sutton cho việc đánh giá, dự báo nồng độ ô nhiễm không khí trong không gian và theo thời gian.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

Trong đó:

C: nồng độ bụi trong không khí (mg/m3)

E: tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s) z: độ cao của điểm tính toán: 1 (m)

h: độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh: 0,5 (m) u: tốc độ gió trung bình tại khu vực: 3 (m/s)

x: tọa độ điểm cần tính (m)

σz: hệ số khuếch tán bụi theo phương z.

Hệ số khuếch tán chất ô nhiễm σz theo phương thẳng đứng (z) với độ ổn khí quyển tại khu vực nghiên cứu là loại B, được xác định theo công thức tính toán sau đây: σz = 0,53 . X0,73 (m)

x là khoảng cách từ điểm tính toán so với nguồn thải theo hướng gió. Phương pháp tính toán là chia tọa độ điểm tính theo trục ngang (x) và trục đứng (z).

2.3.4. Phương pháp ly mu và phân tích môi trường

2.3.4.1. Môi trường không khí

- Phương pháp khảo sát lấy mẫu và đo đạc tuân theo các TCVN 5067–1995, 5964–1995; 5971–1995, 6137–1996, 52TCN 352:89, và một số TC ISO 1996- 1:1982, 6767:1990, 5777:1984. Và các quy chuẩn Việt Nam hiện hành.

- Thiết bị quan trắc gồm các máy đo tại hiện trường một số chỉ tiêu: hàm lượng bụi, độ ẩm, độ ồn, nhiệt độ, tốc độ gió. Các mẫu còn lại được lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

Bảng 2.1: Thiết bị sử dụng quan trắc môi trường không khí

STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử Thiết bị sử dụng

1 Nhiệt độ - Nhiệt kế thủy ngân Đức

2 Độ ẩm So sánh nhiệt kế

bầu khô và bầu ướt Nhiệt kế thủy ngân Đức

3 Tốc độ gió - JT-01A-Nhật 4 Hướng gió - La bàn 5 Độ ồn TCVN 5964:1995 EXTECH70730 6 Độ rung - BALMAC – Mỹ 7 Tổng HL bụi lơ lửng (TSP) TCVN 5067-1995 TCVN 5977:2005

Cân phân tích 10-4 A&D-Nhật + lưu lượng kế-Mỹ.

8 NO2 TCVN 6137:1996 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV - VIS

9 SO2 TCVN 5971-1995 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV - VIS

10 CO 52 TCN 352-89 Máy đo nhanh hiện số TOA -734 – Nhật Bản

11 CO2 52 TCN 353-89 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV - VIS

12 H2S TQKT BYT Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV - VIS

13 CxHy TQKT BYT Dùng phương pháp sắc ký khí (GC/MS - Hãng Shimazu Japan ( Nguồn: Thiết bị sử dụng phân tích các chỉ tiêu môi trường của Dự án)

Các vị trí lấy mẫu phân tích:

- Thời gian lấy mẫu: 03-04/10/2013 - Thời gian phân tích: 04-06/10/2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

Bảng 2.2: Vị trí các điểm lấy mẫu, quan trắc môi truờng không khí STT

hiệu Tên mẫu/địa điểm quan trắc Tọa độ

1 K1 Khu vực trước cổng trụ sở UBND xã Thượng Yên Công, cách ngã tư Nam Mẫu khoảng 20m về phía Nam

21006’16.5’’N – 106043’49.4”E 2 K2 Trên đuờng đi chùa Yên Tử, cách ngã tư Nam

Mẫu khoảng 100m về phía Bắc

21006’20.4’’N – 106043’50.1”E 3 K3 Trên đuờng đi Vàng Danh, cách ngã tư Nam

Mẫu khoảng 150m về phía Đông

21006’17.7’’N – 106043’54.4”E 4 K4 Khu vực nhà ông Lê Văn Xuân tại thôn Nam

Mẫu 1, xã Thuợng Yên Công

21006’19.6’’N – 106043’43.2”E 5 K5 Khu vực dân cư thôn Nam Mẫu 1, cách nhà văn

hoá Nam Mẫu 1 khoảng 250m về phía Tây

21006’19.00’’N – 106043’31.07”E 6 K6 Khu vực nhà ông Truơng Hoài Thanh, tại thôn

Nam Mẫu 1, xã Thuợng Yên Công

21006’17.6’’N – 106043’14.5”E 7 K7 Khu vực truờng mầm non thôn Khe Sú, xã

Thượng Yên Công

21006’21.2’’N – 106043’08.2”E 8 K8 Khu vực nhà ông Đặng Văn Hồng tại thôn Khe

Sú, xã Thuợng Yên Công

21006’21.2’’N – 106043’08.2”E 9 K9 Trên đuờng gần nhà ông Truơng Văn Quý, xã

Tràng Luơng

21006’26.1’’N – 106040’52.6”E 10 K10 Khu vực tràn Nam Giai, xã Tràng Luơng 21006’50.9’’N –

106038’20.6”E 11 K11 Khu vực cổng truờng mầm non xã Tràng Lương,

thôn Nam Giai – lân cận tuyến đuờng.

21006’44.4’’N – 106038’03.1”E 12 K12 Khu vực nhà hàng Trang Nhung, xã Tràng

Luơng

21006’50.4’’N – 106037’49.4”E 13 K13 Khu vực ngã ba giao với đuờng vào mỏ Hồ

Thiên

21006’51.7’’N – 106038’12.5”E 14 K14 Phía truớc nhà ông Hoàng Văn Châu, đội 6, thôn

Linh Trăng, xã Tràng Lương

21007’04.7’’N – 106037’27.7”E 15 K15 Khu vực nhà văn hoá thôn Linh Trăng, xã Tràng

Lương

21007’02.4’’N – 106037’38.1”E

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

STT

hiệu Tên mẫu/địa điểm quan trắc Tọa độ

16 K16 Khu vực nhà ông Vũ Văn Hảo, đội 7, thôn Linh Sơn, xã Tràng Lương

21007’21.04’’N – 106037’27.9”E 17 K17 Khu vực nhà ông Nguyễn Văn Hoàn, đội 4, thôn

Linh Sơn, xã Tràng Lương

21007’29.4’’N – 106037’26.4”E 18 K18 Khu vực nhà ông Trần Văn Hiệp, dốc đất Bãi

Bằng, xã Tràng Lương – ngã 3 giao với đường vào mỏ Công ty TNHH MTV 618

21008’55.2’’N – 106037’45.6”E 19 K19 Trên tuyến đường hiện trạng, cách nhà ông Trần

Văn Hiệp khoảng 500m về phía Bắc

21009’10.5’’N – 106037’42.5”E 20 K20 Khu vực ngã 3 đường đất hiện trạng dẫn lên

chùa Hồ Thiên – gần điểm cuối tuyến

21009’22.3’’N – 106036’49.6”E

( Nguồn: Các vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trạng môi trường không khí khu vực Dự án)

Thời điểm lấy mẫu trời nắng, gió nhẹ. Các mẫu được lấy mang tính đại diện cho chất lượng không khí khu vực dự án. Vị trí lấy mẫu bắt đầu từ đầu tuyến đến cuối tuyến, mẫu được lấy theo thứ tự, kí hiệu từ K1 đến K20.

2.3.4.2. Môi trường nước

- Phương pháp khảo sát lấy mẫu và đo đạc tuân theo các TCVN 5999-1995, 6187-1996,6491-1999, 6001-1995, 6625-2000,... và một số TC ISO, quy chuẩn Việt Nam hiện hành.

- Dụng cụ lấy mẫu: Chai đựng mẫu có dung tích 0,5÷1,5 lít được xúc rửa sạch, sau đó tráng lại bằng nước cất.

- Cách lấy mẫu: mẫu được lấy vào chai nhựa trung tính, sau đó vặn kín nút chai. Các chai được dán nhãn mác, ghi rõ ngày tháng, địa điểm lấy mẫu, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho quá trình xử lý mẫu.

- Phương pháp bảo quản mẫu: Các mẫu sau khi lấy được bảo quản trong thùng bảo ôn và đưa về phòng thí nghiệm để phân tích

- Các chỉ tiêu quan trắc môi trường nước được đo nhanh phân tích tại hiện trường bao gồm; nhiệt độ, độ dẫn, pH và các thông số còn lại được phân tích trong phòng thí nghiệm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

Bảng 2.3: Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử Thiết bị dụng cụ

1 pH TCVN 6492:2011

2 TSS (tổng HL chất rắn lơ

lửng) TCVN 6625:2000

Cân phân tích 10-4 (0,1mg) A&D – Nhật

3 XĐ hàm lượng oxy hòa tan -

DO TCVN 5944 - 1995 Dụng cụ thủy tinh – Đức

4 XĐ hàm lượng NO2- trong

nước TCVN 6178:1996

Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS

5

XĐ hàm lượng NH4+ TCVN 6179-1:1996 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS

6

XĐ hàm lượng NO3- TCVN 6180:1996 Máy quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS

7 COD TCVN 6491:1990 Dụng cụ thủy tinh – Đức

8

BOD5 TCVN 6001-1:2008 Dụng cụ thủy tinh – Đức +

tủ bảo ôn Nhật

9 Coliform TCVN 6187-1:2009 TB lọc Mỹ+tủ ấm Nhật

10

Fe TCVN 6177:1996 Máy quang phổ tử ngoại

khả kiến UV-VIS 11

Mn TCVN6002-1995 Máy quang phổ tử ngoại

khả kiến UV-VIS 12

Cu, Pb TQKT BYT Máy quang phổ tử ngoại

khả kiến UV-VIS 13

As TCVN 6182:1996 Máy quang phổ tử ngoại

khả kiến UV-VIS

14 TQKT BYT Máy QP hấp thụ nguyên tử

( Nguồn: Thiết bị sử dụng phân tích các chỉ tiêu môi trường của Dự án)

Các điểm lấy mẫu, quan trắc môi trường nước : - Thời gian lấy mẫu: 03-04/10/2013

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32

Bảng 2.4: Vị trí các điểm lấy mẫu, quan trắc môi truờng nước STT Ký hiệu Tên mẫu/địa điểm quan trắc Tọa độ

A Nước mặt

1 NM1 Suối Khe Cái, thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công

21006’19.1”N-106043’43.6”E 106043’43.6”E 2 NM2 Hạ nguồn suối giải oan, xã Thượng Yên

Công

21006’17.2”N-106043’16.1”E 106043’16.1”E 3 NM3 Suối Đá Bạc, xã Thượng Yên Công 21

006’28.4”N- 106042’11.7”E 4 NM4 Hạ nguồn suối Khe Trâm, phía xã Tràng

Lương

21006’30.5”N-106041’37.4”E 106041’37.4”E

5 NM5

Thuợng nguồn suối Khe Trâm – Phía Bắc đuờng vào khai truờng Công ty TNHH MTV 91

21007’02.4”N-106041’27.4”E 106041’27.4”E

6 NM6 Vị trí hợp giao giữa suối Khe Trâm và suối Khe Cái

21006’20.1”N-106039’25.3”E 106039’25.3”E

7 NM7 Suối tịa tràn Năm Giai 21

006’52.7”N- 106038’23.2”E 8 NM8 Suối Dộc Lùn – Phía truớc tràn, xã Tràng

Luơng

21007’05.6”N-106037’27.2”E 106037’27.2”E 9 NM9 Suối Dộc Lùn – phía sau tràn, xã Tràng

Luơng

21007’04.2”N-106037’25.9”E 106037’25.9”E 10 NM10 Suối Sư Phạm, thôn Linh Sơn, xã Tràng

Luơng

21007’31.5”N-106037’24.4”E 106037’24.4”E 11 NM11 Suối Dốc Đất gần nhà ông Trần Văn

Hiệp, dốc đất Bãi Bằng

21008’54.1”N-106037’47”E 106037’47”E

12 NM12

Suối trên đoạn cuối tuyến đuờng đi chùa Hồ Thiên – cách nhà ông Trần Văn Hiệp khoảng 700m về phía Tây Bắc

21009’13.2”N-106037’32.7”E 106037’32.7”E

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

STT Ký hiệu Tên mẫu/địa điểm quan trắc Tọa độ B Nuớc ngầm

1 NN1 Giếng nhà ông Lê Văn Xuân, thôn Nam Mẫu 1, xã Thuợng Yên Công

21006’19.7”N-106043’43.3”E 106043’43.3”E 2 NN2 Giếng nhà ông Truơng Hoài Thanh thôn

Nam Mẫu 1, xã Thuợng Yên Công

21006’17.5”N-106043’14.3”E 106043’14.3”E 3 NN3 Giếng nhà ông Truơng Quang Lục thôn

Nam Mẫu 1, xã Thuợng Yên Công

21006’17.7”N-106043’15.5”E 106043’15.5”E 4 NN4 Giếng truờng mầm non thôn Khe Sú, xã

Thuợng Yên Công

21006’21.3”N-106043’08.3”E 106043’08.3”E 5 NN5 Giếng nhà ông Truơng Văn Quý, xã

Tràng Luơng

21006’26.1”N-106040’52.6”E 106040’52.6”E

6 NN6

Giếng nhà dân gần truờng mầm non Tràng Luơng, thôn Năm Giai, xã Tràng Lương

21006’42”N-106037’57.7”E 106037’57.7”E

7 NN7 Nuớc giếng nhà ông Ân Văn Thành, thôn Linh Trăng, xã Tràng Luơng

21006’05.7”N-106037’27.3”E 106037’27.3”E 8 NN8 Giếng nhà hàng Trang Nhung, thôn Linh

Trăng, xã Tràng Lương

21007’50.4”N-106037’49.4”E 106037’49.4”E NN9 Nước giếng nhà ông Nguyễn Văn Hoàn,

đội 4, thôn Linh Sơn, xã Tràng Lương

21007’29.6”N-106037’26.4”E 106037’26.4”E

( Nguồn: Các vị trí lấy mẫu hiện trạng môi trạng môi trường nước khu vực Dự án)

Thời điểm lấy mẫu trời nắng, gió nhẹ. Các mẫu được lấy mang tính đại diện cho chất lượng nước khu vực dự án. Vị trí lấy mẫu bắt đầu từ đầu tuyến đến cuối tuyến. Mẫu nước gồm 12 mẫu nước mặt được ký hiêu từ NM1 đến NM12 và 9 mẫu nước ngầm được ký hiệu từ NN1 đến NN9.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

Hình 2.1: Vị trí các điểm lấy mẫu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG VIỆC XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG TỪ THÀNH PHỐ UÔNG BÍ ĐẾN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN (Trang 33 -33 )

×