án xây dựng đường giao thông
Bảng 1.2: Các biện pháp giảm thiểu tác động tới môi trường tự nhiên Các tác động tiêu cực có thể Các biện pháp giảm thiểu
Trầm tích trong dòng chảy tăng do xói mòn từ các khu xây dựng đường, các đầu mối giao thông, từ các bãi đổ đất và chất thải
Bảo vệ bề mặt nhạy cảm bằng cách phủ một lớp phủ để giữ nước hoặc một lớp vải, trồng cây tại những nơi dễ bị xói mòn càng sớm càng tốt.
Đất và nước bị ô nhiễm do dầu mỡ, nhiên liệu và sơn của máy móc và các cơ sở nấu nhựa đường
Thu gom và tái chế dầu nhờn. Tránh để tràn dầu bằng các biện pháp hữu hiệu. Ô nhiễm không khí do các cơ sở nấu
nhựa đường gây ra
Lắp đặt và vận hành thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí
Khói và bụi cục bộ Tưới nước theo định kỳ hoặc phun dầu nhẹ trên các đoạn đường đang xây dở. Lắp và duy trì các bộ phận giảm âm cho các thiết bị máy móc.
Ô nhiễm không khí và tiếng ồn do hoạt động của máy xây dựng tại các khu vực đông dân cư co tuyến đường đi qua, đặc biệt các thành phố và khu đông dân
Trong kế hoạch phải có hàng rào tiếng ồn. Yêu cầu bảo dưỡng máy móc theo đúng các tiêu chuẩn và thời hạn ( hoặc dùng nhiên liệu có chọn lọc) nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn. Tăng cường giao thông công cộng và quản lý ắc tắc giao thông một cách hữu hiệu. Làm thay đổi cảnh quan do đắp cao,
khoét sâu, san lấp và khi thác đá
Sử dụng thiết kế kiến trúc sao cho hài hòa với cảnh quan. Trồng cây trên bề mặt đã bị biến dạng.
Lở, sụt, trượt đất và các chuyển động khối khác tại các talue đường mới đào
Xây dựng các rãnh thoát nước cần thiết để giảm bớt nguy cơ lở theo các nghiên cứu trước đó. Bố trí lại đường tránh các khu vực vốn không ổn định, ổn định mặt cắt đường đúng kết cấu.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21
Các tác động tiêu cực có thể Các biện pháp giảm thiểu
Xói mòn đất ở dưới nền đường có lượng chảy tập trung từ các ống tiêu nước hở hoặc vùi.
Tăng số lượng thoát nước. Đặt các ống tiêu nước để tránh các tác động nước xói mòn, ốp bề mặt bằng đá bê tông. Rác trên đường phố Cung cấp các thiết bị xử lý. Sử dụng
luật pháp và các quy định chống sự vứt rác bừa bãi.
Các điều kiện nguy hiểm khi lái xe do việc xây dựng gây trở ngại bởi hệ thống đường đã có
Đưa vào thiết kế hệ thống biển hiệu phù hợp và co chiếu sáng.
Thay đổi hệ thống thoát nước mặt và nước dưới đất tần nông ( ở những nơi mặt đường cắt qua mực nước ngầm hoặc những điểm lộ nước ngầm)
Lắp đặt đầy đủ các công trình thoát nước.
Tàn phá thảm thực vật và động vật hoang dã ở những nơi quốc lộ chạy qua.
Bố trí lại, ở nơi có thể, để tránh các khu vực cần bảo vệ mà các nghiên cứu trước đó đề cập.
Tàn phá hoặc hủy diệt nơi sống của động vật hoang dã trên cạn, các tài nguyên sinh vật và các hệ sinh thái cần bảo vệ.
Quy hoạch tuyến đường tuyến đường sao cho có thể tránh các khu vực dễ bị tổn thương, những nơi độc nhất vô nhị. Thay đổi chế độ thủy văn của các vùng
đất ngập nước do đắp đường cao, với các tác động có hại cho các hệ sinh thái này.
Bố trí lại đoạn đường đó để tránh khu đất ngập nước. Lắp đặt các cống nước, cầu… khi cần và theo đúng tiêu chuẩn của báo cáo nghiên cứu thủy văn đã có Làm gián đoạn tuyến di cư của động
vật hoang dã và vật nuôi. Làm tăng xung đột với loài vật.
Bố trí lại đoạn đường đó để tránh cắt tuyến di cư quan trọng của động vật. Xây dựng các đường hầm cắt qua đường để động vật có thể di cư.
Tạo ra hành lang truyền bệnh, côn trùng phát triển, cỏ dại mọc, các vi sinh vật có hại lan truyền.
Hình thành dịch vụ bảo vệ động thực vật và các điểm kiểm tra định kỳ
( Nguồn: Lê Thạc Cán và cộng sự, Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung các dự án phát triển, Công ty in Tiến Bộ, 2000)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22