Giải pháp lâu dài

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế vĩ mô thận trọng chính sách vĩ mô (Trang 44)

6. Những điểm mới của Đề tài nghiên cứu

3.2.2.2.Giải pháp lâu dài

Một là, cần đánh giá toàn diện thực trạng và khả năng triển khai hoạt động giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam.

Hai là, cần xây dựng khuôn khổ pháp lý cho hoạt động giám sát an toàn vĩ mô cũng như xây dựng một cơ chế điều phối thực sự có hiệu quả giữa các cơ quan trong mạng lưới an toàn tài chính trên cơ sở thực trạng được đánh giá.

Ba là, cần thuê các chuyên gia tư vấn nước ngoài đào tạo bài bản về kỹ năng kiểm tra sức chịu đựng của hệ thống theo thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện của Việt Nam (Hà Huy Tuấn, 2013).

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Nhìn chung, công tác giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam trước đây chưa thực sự được chú trọng. Các cơ quan quản lý tài chính tại Việt chỉ thực hiện chức năng quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát theo từng lĩnh vực cụ thể; trong đó chủ yếu tập trung vào công tác giám sát an toàn vi mô trên cơ sở thiên về giám sát tuân thủ hơn là giám sát dựa trên rủi ro.

Tuy nhiên, những năm gần đây, việc giám sát an toàn vĩ mô đang từng bước được cải thiện trên cơ sở Chính phủ và các cơ quan trong mạng lưới an toàn tài chính đã nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác giám sát an toàn vĩ mô đối với sự ổn định của hệ thống tài chính. Với các nỗ lực của mình, các chính sách giám sát an toàn vĩ mô của nước ta đã đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên, trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý tài chính khác để xây dựng nên hệ thống các chính sách quản lý an toàn vĩ mô đồng bộ, phối hợp tốt với các chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa để nâng cao hiệu quả ngăn ngừa và đối phó trong trường hợp xảy ra khủng hoảng tài chính. Từ đó, đưa công tác giám sát an toàn vĩ mô và giám sát các diễn biến của nền kinh tế trong nước và quốc tế cũng như các diễn biến thị trường tài chính trong nước và quốc tế sẽ được thực hiện chặt chẽ và có hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Piet Clement (2010). The term “macroprudential”: origins and evolution. BIS

Quarterly Review, March 2010.

Stijn Claessens, Swati R. Ghosh (2012). Macro-Prudential Policies: Lessons for

and from Emerging Markets của Stijn Claessens and Swati R. Ghosh. Truy cập tại:

http://g24.org/wp-content/uploads/2014/03/Session-4_11.pdf (Ngày truy cập:

07/6/2015).

Denis Beau, Laurent Clerc và Benoit Mojon (2012). Macro-prudential policy

and the conduct of monetary policy. Truy cập tại:

https://ideas.repec.org/p/bfr/banfra/390.html (ngày truy cập: 07/6/2015).

Borio, C. (2003). Towards a macro-prudential framework for financial

supervision and regulation? BIS Working Papers No 128, February.

Lê Thị Anh Đào (2011). Phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực. Đề tài nghiên cứu tiến sĩ. Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh.

Đỗ Việt Hùng và cộng sự (2014). Tổng quan về khuôn khổ chính sách an toàn vĩ

mô hiệu quả. Truy cập tại:http://sbv.gov.vn (ngày truy cập: 07/06/2015).

Tô Ngọc Hưng (2014). Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với chính sách giám sát

an toàn vĩ mô. Truy cập tại:

http://vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=17240:ngan- hang-nha-nc-vit-nam-vi-chinh-sach-giam-sat-an-toan-v-mo&catid=45:tp-chi-th-trng- tai-chinh-tin-t&Itemid=93(ngày truy cập: 08/6/2015).

IMF (2010). Ba bài học lớn từ cuộc khủng hoảng tài chính. Truy cập tại: http://www.huuphongplastic.vn/promotions/3-bai-hoc-lon-tu-cuoc-khung-hoang-tai- chinh-3.html (ngày truy cập: 07/6/2015).

IMF (2013a). Institutional Arrangements for Macroprudential Policy in Asia. Prepared by Cheng Hoon Lim, Rishi Ramchand, Hong Wang and Xiaoyong Wu.

IMF (2013b). Key aspects of Macroprodential Policy. Prepared under the

guidance of Jan Brockmeijer, by a team led by Erlend Nier and Jacek Osiński MCM, comprising Jessica Allison, Chikako Baba, and many others.

Donald Kohn (2014). Comparing UK and US macroprudential systems: Lessons

Đinh Thị Thanh Long (2015). Áp dụng các biện pháp giám sát vĩ mô thận trọng đối với hoạt động tín dụng ngoại tệ tại Việt Nam. Truy cập tại:

http://kdqt.hvnh.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/san-pham-nckh/bai-bao/ap-dung-cac- bien-phap-giam-sat-vi-mo-than-trong-doi-voi-hoat-dong-tin-dung-ngoai-te-tai-viet- nam-tap-chi-khoa-hoc-dao-tao-ngan-hang.html (ngày truy cập: 07/6/2015). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hà Huy Tuấn (2013). Giải pháp nào cho vấn đề giám sát an toàn vĩ mô thị trường tài chính tại Việt Nam? Truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/trao-doi---binh-luan/giai-phap-nao-cho-van-de-giam-sat-an-toan-vi-mo-thi-truong- tai-chinh-tai-viet-nam-32808.html (ngày truy cập: 11/6/2015).

Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2014). Tăng cường phối hợp chính

sách kinh tế vĩ mô với chính sách giám sát an toàn tài chính ở Việt Nam nhìn từ kinh nghiệm quốc tế. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Truy cập tại:

www.fetp.edu.vn/attachment.aspx?id=36874 (ngày truy cập: 07/6/2015).

Vũ Nhữ Thăng (2014). Vai trò của NHNN đối với sự ổn định hệ thống tài chính.

Truy cập tại:

http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?dDocName=C NTHWEBAP0116211767532&dID=46459&_afrLoop=3196623829832863&_afrWin dowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID%3D46459%26_afrWindowId%3Dn ull%26_afrLoop%3D3196623829832863%26dDocName%3DCNTHWEBAP0116211 767532%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3Dw5skrm7jt_4 (ngày truy cập: 11/6/2015).

Nguyen Do Quoc Tho (2012). Implementing Macroprudential Polciy: the case of

Vietnam, IMF conference. Truy cập tại:

https://www.imf.org/external/oap/np/seminars/2012/macroprudential/pdf/III5Tho.pdf (ngày truy cập: 07/6/2105).

Một phần của tài liệu Tiểu luận kinh tế vĩ mô thận trọng chính sách vĩ mô (Trang 44)