Tiếng cười phanh phui một nền Hán học mục ruỗng

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong thơ nguyễn khuyến (LV01383) (Trang 57)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.3.Tiếng cười phanh phui một nền Hán học mục ruỗng

guy n huyến cười cái xã hội mà văn hóa đạo đức suy đồi đồng tiền lũng loạn. Trước sự x m lược của phương T y xã hội Vi t am ph n hóa sâu sắc ao nỗi đời điên đảo. hững ng gh iểu tượng của nền văn hóa Hán học cũ đang d n vắng óng và mất hẳn vai tr trong một xã hội đang ước trên con đường Âu hóa. ho học đã đi đến chỗ suy đồi. Thi cử trở thành một t nạn guy n huyến vạch tr n thực trạng thảm hại ấy của chế độ hoa ảng cho dù nhà guy n lúc này vẫn cố giữ những ỳ thi Hương thi Hội vẫn đào tạo ra những ng gh ng Cống. hưng than i ng gh ng Cống thời này đ u có phải là những nh n tài thực sự. Cho nên guy n huyến đã đem cái danh vị hão của tr thức Hán học cũ ra ch m iếm đả ch.

Giáo lý Nho gia, khoa ảng và xiêm áo của triều đ nh phong iến đã trở nên lỗi thời v nghĩa. Đạo học đã mất chữ thánh hiền h ng được trọng

dụng văn chương chẳng c n dùng để làm g nữa. ền văn hóa giáo dục cổ truyền đã thực sự ật gốc. Và ch nh sự mất gốc về căn ản ấy đã làm cho xã hội đảo điên thói đời đen ạc t nh nghĩa suy vi.

guy n huyến có tới 6 ài viết về vấn đề học hành thi cử của các sĩ tử có thể ể ra đ y một số ài tiêu iểu như: Gửi đốc học Hà Nam, Tặng đốc học Hà Nam, Mừng đốc học Hà Nam, Mừng ông Nghè mới đỗ,...

Quả thật guy n huyến đã đạt tới tuy t đỉnh hoa ảng ng đỗ đ u a ỳ thi nên được gọi là Tam nguyên. Sau đó guy n huyến được ổ nhi m giữ những chức vụ trọng yếu trong triều, song cuối cùng ng cũng rũ đi tất cả. guy n huyến xót xa tiếc nuối cái thời mà làm quan để hành đạo để thực hi n lý tưởng Tr qu n trạch d n” c ng danh được đào tạo do sự cố gắng ản th n trong sự phấn hởi đem tài tr ra giúp đời giúp nước. ột thái độ như thế rất d hiểu ở một người đã t ng lặn lội với hoa cử trong suốt nửa cuộc đời và đã t ng nghiêm chỉnh thực hi n nhi m vụ thân dân” của m nh với một tinh th n cao hiết rất đáng trọng.

guy n huyến chỉ ch m iếm chỉ tr ch thứ c ng danh thực hi n ằng những đường lối ất ch nh cái rỗng địa vị su ng của những ng gh ng Cống h ng xứng đáng thiếu tư cách của uổi đ u Pháp thuộc. Còn đối với c ng danh ch nh đáng phù hợp với tinh th n cao quý của ho giáo th guy n huyến lại rất mến trọng coi đó là giá trị quý áu nhất đời. V thế trong bài “Di chúc” guy n huyến đã căn dặn con cháu:

Cờ iển của vua an ngày trước Lúc đưa th y con rước đ u tiên...

“Cờ biển vua ban” chỉ là những vật ỷ ni m nhưng trong những ngày cuối cùng của cuộc đời giữa lúc mọi lợi lộc tr n gian đã mất d n ý nghĩa những vật ấy đối với cụ vẫn c n có một giá trị v song. “Cờ biển” chỉ là dấu hi u của c ng danh nhưng c ng danh đối với guy n huyến chỉ tiêu iểu

cho một ch hướng và là minh chứng cho giá trị của một đời người. C ng danh đã có ý nghĩa cao trọng như thế nên ng đã đem hết t m lực để tạo lập c ng danh. ửa đời người mi t mài đ n sách những tưởng rằng có thể đem ra mà thi thố giúp d n giúp nước. Song trước t nh trạng suy đồi của triều đ nh trước cảnh nguy vong của đất nước guy n huyến đã phải cay đắng v h ng thể làm được g . ột nỗi uồn chán cho cái đạo học thời nay ng chỉ iết ngậm ngùi mà rằng:

Sách vở ch g thời uổi ấy Áo xiêm nghĩ lại th n thân già

(Ngày xuân dặn các con

Giá trị của sách vở thánh hiền đối với guy n huyến vẫn trọn v n nhưng t nh trạng đất nước đã suy sụp đến nỗi h ng c n phương cứu chữa. Rồi cảnh trường thi cuối mùa ộc lộ ao cái nhố nhăng. ột ng nghè mới đỗ nhưng h ng phải do tài thực học.

Anh m ng cho chú đỗ ng Nghè Chẳng đỗ th trời cũng chẳng nghe Ân tứ đám đ u coi rẻ rúng

Vinh qui ắt hẳn rước tùng xòe

(Mừng ông Nghè mới đỗ

Ân tứ vinh quy vẻ vang là vậy nhưng trong con mắt của guy n huyến đó chỉ là thứ “tùng xòe” - rẻ rúng làm sao. ho học lụi tàn các ỳ thi chỉ là cảnh chợ chiều để ọn mua quan án tước tha hồ thao túng. Bi hài ịch này c n được guy n huyến gián tiếp chế gi u:

Cũng cờ cũng iển cũng c n đai Cũng gọi ng Nghè có kém ai. ảnh giấy làm nên th n giáp ảng t son điểm rõ mặt anh h i.

ói về thứ đồ chơi tiến sĩ giấy ngày trung thu cho trẻ con đấy song n sau t ng c u chữ là một sự thật hiến cho những ai đã t ng s i inh nấu sử thông im ác cổ danh xứng ảng vàng ia đá tiến sĩ thực sự phải đau l ng. Bởi thời ấy h u hết những ng Ngh đang ch m ch trên ng i cao ia đều là ọn “tiến s giấy” chúng ch nh là những thằng hề h ng hơn h ng m ấy thế mà vẫn ra vẻ đường :

Ghế tréo, lọng xanh ngồi ảnh chọe ghĩ rằng đồ thật hoá đồ chơi.

n đáo mà s u cay guy n huyến đã hái quát được toàn ộ cái cảnh thi cử cuối mùa lúc nho học lụi tàn dưới chế độ thực d n.

2.2.4. Tiếng cười m a mai ch m biếm một số h nh tư ng khác Th y nhà sư gái làng chơi cảnh hội h

guy n huyến - ậc túc nho làng Yên Đổ hơn ai hết nh n s u vào cuộc đời thấy rõ sự đổ nát của xã hội Vi t am trong uổi giao thời. Đó là thời của mọi cơ hội đang thắng thế là thời của những thói hư tật xấu đang trỗi dậy. ó làm hoen ố tiêu tan mọi danh dự ph m giá.

2.2.4.1. Tiếng cười hướng về các thầy đồ

Tiếng cười loại này h ng mang thái độ phê phán phủ nhận quyết li t đối tượng đó là thái độ v a chê ai gi u cợt lại v a có ph n cảm th ng tha thứ. guy n huyến h ng đứng g n hay ngang hàng với đối tượng mà tách ra hỏi đối tượng trong chiều hướng đứng trên đối tượng về ph m chất và nh n cách. V thế mà tiếng cười v a như phê phán cũng v a có n t cảm th ng an ủi ch n t nh. guy n huyến viết h ng nhiều về các th y đồ chỉ có hoảng vài ài như: Chế ông đồ Cự Lộc, Thầy đồ ve gái goá.

ghề giáo t l u vốn được xem là một nghề cao qu được xã hội t n vinh nh trọng. Sự t n vinh và nh trọng đó được đúc ết và thể hi n qua rất nhiều c u ca dao tục ngữ như: T n sư trọng đạo”; h ng th y đố mày

làm nên”; hất tự vi sư án tự vi sư” hay uốn sang th ắc c u iều muốn con hay chữ th yêu lấy th y”... Xưa ia trong xã hội phong iến th y đồ được cả xã hội trọng vọng những ng đồ dạy học hay những người học hành đỗ đạt như những ng gh ng Cống được xã hội rất mực coi trọng. V vậy xã hội lu n gửi gắm ở họ niềm tin về nh n cách tài năng lu n coi họ là chu n mực là h nh mẫu để vươn tới. Vị tr người th y c n được xác định cao hơn cả người cha trong gia đ nh thể hi n ở c u Qu n - Sư - Phụ” có nghĩa về thứ ậc trong xã hội: Trước hết là vua đến th y rồi mới đến cha. Bởi l cha ng ta hết sức coi trọng vi c học học là để làm người iết điều hơn thi t iết lời thị phi”. Dù ngh o đến đ u cha ng ta cũng cố gắng lo cho con iếm năm a chữ để làm người”. Coi trọng đạo làm người cha ng ta lu n iết ơn tr n trọng và t n vinh những người truyền dạy đạo làm người C ng cha áo m chữ th y” là a nghĩa lớn thể hi n sự t n vinh c ng lao to lớn đó của người th y. Về ph m cách và tr tu của người th y trong xã hội phong iến th người th y là những người có iến thức rộng có ph m chất đạo đức tốt có l ng yêu nước nồng nàn có lối sống giản dị g n gũi với nh n d n. gười th y h u hết đều phải có cái t m có đạo đức sống h ng vụ lợi h ng chuộng hư danh trong sáng giản dị lu n ý thức trách nhi m với mục đ ch tất cả v học tr .

C n trong xã hội thực d n nửa phong iến giá trị của những ng đồ th y đồ ắt đ u ị lung lay. Viết về đối tượng này ng i út của guy n huyến tế nhị n đáo và nh nhàng hơn so với Tú Xương - chủ yếu nhà thơ dùng út pháp trào lộng vui đùa: cười đấy chê đấy nhưng h ng gi u cợt không ác ý:

Vẻ th y như vẻ con t m

Vẻ tay ngoáy cám vẻ mồm húp tương. Anh chẳng sang cũng chẳng gi u

H u ao n ch rận u quanh chiếu. hăn nhuộm lờ đờ mùi nước điếu ước sơn h ng m o cũng chẳng tr n Qu n vải th ngại giặt ngả màu son

(Chế ông đồ Cự Lộc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hững c u thơ mộc mạc giản dị ch n thực gợi tả trang phục và đồ dùng của th y đồ Cự Lộc. T nh chất và màu sắc của đồ vật mà ng đồ Cự Lộc thường dùng đã trực tiếp nói lên ản chất con người ng. “Khăn nhuộm” thì

“lờ lờ” mùi (màu) nước điếu có tác dụng miêu tả một màu cũ n của chiếc hăn hơn thế nó c n nhấn mạnh độ n đến ghê sợ lợm giọng. Chúng ta h ng chỉ dùng đến thị giác mà c n phải dùng đến hứu giác để cảm nhận. Ông này h ng chỉ tham lam lười iếng n thỉu mà c n rất eo i t. Ông keo i t y o với ch nh ản th n m nh điều này được thể hi n qua c u thơ giàu sức gợi tả:

Giày cóc gặm nhặt d y đàn h u lấy.

Th y đồ là người được mọi người yêu mến nh trọng nhưng th y đồ trong ài thơ này lại là một h nh tượng g y hài. guy n huyến đã hắc hoạ được dáng vẻ của th y đồ với những hành động thực hó coi rất uồn cười. Tiếng cười ở đ y nh hóm mang t nh chất gi u cợt hơn là đả ch. Cũng có lúc guy n huyến phê phán song sự phê phán đ y nh n hậu ao dung:

Th y ảo rằng th y yêu cháu đ y Th y yêu m cháu có ai hay? Bắc c u c u cũ h ng hờ hững C m nh t nh xưa vẫn đắng cay Ở goá thế gian nào mấy mụ? Đi ve thiên hạ thiếu chi th y Yêu con cũng muốn cho th y dạy

Dạy cháu nên rồi m cháu ng y

(Thầy đồ ve gái goá

Th y đồ ở đ y ngoài vi c dạy cháu c n u ng lời cợt nhả tán tỉnh cả m cháu. Thật nực cười ở ài thơ này tiếng cười chế gi u của nhà thơ có chứa niềm cảm th ng đối với th y đồ.

h n chung với đối tượng này guy n huyến h ng lên án h ng đả phá một cách gay gắt. C n với Tú Xương hi đem th y đồ ra để gi u cợt ng h ng c n tế nhị như guy n huyến:

Có một c lái u i một ng đồ Qu n áo rách rưới Ăn uống x ồ

Cơm hai ữa: cá ho rau muống; Quà một chiều hoai lang lúa ng

Sao dám khinh mình? Th y đ u th y ậy ạ Chẳng iết trọng đạo c g c lốc c l ...

(Phú thầy đồ dạy học II

H nh ảnh người th y trong thơ Tú Xương hi n lên nhếch nhác thảm làm sao.

2.2.4.2. Tiếng cười đay đả, chỉ trích các nhà sư

Đằng sau đội ngũ th y đồ là những th y chùa (sư sãi đồng cốt). hà sư vốn là những người thanh sạch đáng trọng đáng nh trong xã hội phong iến. hưng hi đời loạn h ng t nhà sư đã h ng giữ được m nh. guy n huyến có một số ài thơ m trào phúng viết về đối tượng này: Vịnh sư, Cô tiểu ngủ ngày, Gửi bạn tu thư, Nhớ cảnh chùa Đọi,...

Ôm tiu gối mõ gáy ho ho, Gió lọt uồng thiền mát mẻ c . Then cửa t i gài lỏng chốt,

n hương tế độ đốt đ y lò. Cá he lắng đ u ngơ ngác, Chim núi nghe inh cổ gật gù. hắn ảo chúng sinh như muốn độ, S qu s ni m s nam m .

(Cô tiểu ngủ ngày

ột tiếng cười v tư sảng hoái trước cái hớ hênh h ng phải đạo của c tiểu ngủ ngày. Chu ng mõ inh đ u phải là n m gối chăn mền c tiểu này m inh gối mõ ngủ ngày tức là làm iếng vi c tụng ni m. Đốt hương để tụng inh chứ h ng nên đốt hương để ngủ h . Đi tu như thế này là phá rối sự tu hành của người hác.

Hay tiếng cười chế gi u nhà sư trốn vi c quan đi ở chùa”: Đ u trọc lốc nh v i

hảy tót lên chùa ngồi Y a inh một ộ

Cơm chẳng c n thịt cá Ăn rặt oản chuối x i h ng iết c u t nh dục Đành chịu tiếng ồ c i.

(Vịnh sư

H nh ảnh thơ hài hước t ngữ miêu tả rất tự nhiên thú vị. hững anh chàng này cũng ra vẻ một vị ch n tu cũng “i, a”, tụng inh ni m phật đã thế c n than thở đành chịu tiếng ồ c i”... Thật nực cười thay sư của xã hội thực dân nửa phong iến là thế. guy n huyến đã mỉa mai gi u cười nh nhàng hóm hỉnh có chút cảm th ng. Trong mọi hoàn cảnh với mọi đối tượng guy n Khuyến đều có những v n thơ trào phúng riêng i t. Có thể thấy tiếng cười nhạo áng nhà sư của guy n huyến chỉ là những lời ng lơn

đùa vui h ng ác ý có ph n giống với Hồ Xu n Hương nhưng lại h ng hoà trộn với phong cách Xu n Hương. guy n huyến có đem th y đồ hay th y tu ra mà gi u cợt phê phán th cũng d ng lại ở một ch ng mực nhất định. V dù sao đ y cũng là lớp người c n được nh nể trong xã hội nhưng v thời thế mà họ h ng phải h ng suy thoái nhi m những thói hư tật xấu ở đời.

Nguy n huyến đã cất tiếng cười ở đ y là để tỏ rõ thái độ phê phán những điểm c n yếu m xấu xa của con người ng yêu c u sửa chữa những cái xấu đó trong một tinh th n nh n hậu vị tha có ph n c n thương xót nữa.

2.2.4.3. Tiếng cười đả kích lũ đ bợm, me tây

Với đối tượng này guy n huyến ch m iếm đả ch một cách cay độc. guy n huyến dành cho chúng hoảng g n mười ài đả ch s u cay:

Đ cầu Nôm, Lấy Tây, Tặng bà Hậu Cẩm, Cò mổ trai, Đưa người làm mối... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gười phụ nữ là một nửa h ng thể thiếu của thế giới này. Cả thế giới tr n trọng ngư ng mộ và t n thờ vẻ đ p l ng vị tha đức hy sinh sự trong sáng thánh thi n của phụ nữ người ta gọi đó là thiên t nh của người phụ nữ. hững ph m chất ấy được đúc ết qua ốn chữ: Công, Dung, Ngôn, Hạnh là ốn đức của người phụ nữ xưa là vẻ đ p của người phụ nữ Vi t am về tinh th n và thể chất. Ph m hạnh của người phụ nữ là đức t nh thủy chung son sắt nh trên nhường dưới yêu thương gia đ nh đồng loại giữ trọn nền nếp gia

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong thơ nguyễn khuyến (LV01383) (Trang 57)