Tiếng cười đả kích lũ đ bợm, me tây

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong thơ nguyễn khuyến (LV01383) (Trang 65)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.4.3.Tiếng cười đả kích lũ đ bợm, me tây

Với đối tượng này guy n huyến ch m iếm đả ch một cách cay độc. guy n huyến dành cho chúng hoảng g n mười ài đả ch s u cay:

Đ cầu Nôm, Lấy Tây, Tặng bà Hậu Cẩm, Cò mổ trai, Đưa người làm mối...

gười phụ nữ là một nửa h ng thể thiếu của thế giới này. Cả thế giới tr n trọng ngư ng mộ và t n thờ vẻ đ p l ng vị tha đức hy sinh sự trong sáng thánh thi n của phụ nữ người ta gọi đó là thiên t nh của người phụ nữ. hững ph m chất ấy được đúc ết qua ốn chữ: Công, Dung, Ngôn, Hạnh là ốn đức của người phụ nữ xưa là vẻ đ p của người phụ nữ Vi t am về tinh th n và thể chất. Ph m hạnh của người phụ nữ là đức t nh thủy chung son sắt nh trên nhường dưới yêu thương gia đ nh đồng loại giữ trọn nền nếp gia phong yêu cái tốt gh t cái xấu... hư vậy tứ đức ngày xưa là hu n vàng thước ngọc là cái chu n để người phụ nữ suốt đời r n luy n phấn đấu giữ g n.

Vậy mà nay hi văn hóa phương T y v a tràn vào ao loại đàn à đã làm giặc”. Họ ám vào lũ Bạch quỷ” dựa vào th n thế ọn Lang sa” làm những điều đồi phong ại tục. guy n huyến gọi chúng là loại đĩ gặp thời” đĩ ao tử” đĩ mười phương chơi cho đủ ch n...” ng h ng chấp nhận loại đàn à đó ng i út trào phúng của ng ngoa ngoắt ng đánh mạnh,

Đĩ ao tử càng chơi càng lịch...

Đĩ mà có tàn có tán có hương án có àn độc há hen thay làm đĩ có t ng.

(Đ Cầu Nôm

Thật là một xã hội lố lăng d m loạn. Đĩ mà có n i có t ng. D m loạn mà lại được danh giá trọng vọng. Thật h ng c n g để nói - hà thơ u ng một c u chửi độc:

Cha đời con đĩ c u m

Ở đối tượng này ng i út của guy n huyến tỏ ra sắc sảo cay độc. 2.2.4.4. Tiếng cười giễu cảnh hội hè và những trò chơi

T xa xưa l hội truyền thống đã trở thành nhu c u h ng thể thiếu trong đời sống của nh n d n nhằm thoả mãn hát vọng trở về cội nguồn sinh hoạt t n ngư ng, c n ằng đời sống t m linh và hi n thực, hơi dậy l ng yêu nước tinh th n d n tộc đoàn ết cộng đồng lưu giữ truyền thống văn hóa. Trong l hội h ng có người tr nh di n cho người hác xem. ọi người cùng tham gia, cùng sáng tạo cùng hưởng thụ. L hội đáp ứng t m thức trở về nguồn th ng qua l hội người ta muốn iểu thị sức mạnh của làng của cộng đồng l hội tạo điều i n để con người sáng tạo và hưởng thụ văn hóa. L hội xưa là một dịp quan trọng của đời sống nh n d n l hội c n ằng đời sống hi n thực và t m linh hướng về những điều tốt đ p và cao cả người ta thờ phụng và tr n trọng. L hội là nơi cất giữ lưu giữ và trao truyền văn hóa cho thế h sau điều đó làm cho văn hóa của chúng ta trường tồn và đảm ảo sự thống nhất.

guy n huyến là người tài quan sát nh n vào cảnh vật sự vi c ng d dàng tóm ắt được những h a cạnh trái ngược đáng uồn cười. goài những ài thơ ch m iếm lên án ọn quan lại những ng Nghè, ông Cống th y đồ nhà sư... guy n huyến c n lên án một số hi n tượng lố lăng hác do xã hội thực d n tạo ra. Đó là cảnh hội h cùng những tr chơi đê ti n.

Vào ngày 14 tháng 7 hàng năm thực d n Pháp tổ chức “Hội Tây” với nhiều tr chơi dã man đê ti n: Liếm chảo nhảy ị leo cột m để êu giếu nhục mạ “dân thuộc địa”, cảnh này hiến guy n huyến xót xa nhục nhã thay cho những người d n chỉ iết lao vào cuộc chơi mà quên thực tại i đát của cuộc sống n l . “Hội Tây” được viết để lên án hi n tượng ấy. ở đ u ài thơ guy n huyến giới thi u ngay hung cảnh nhộn nhịp của ngày hội:

a hội thăng nh tiếng pháo reo Bao nhiêu cờ o với đ n treo.

Quả là ngày hội lớn của người Pháp trên đất Vi t có m thanh rộn rã của tiếng pháo có màu sắc lấp lánh của đ n treo cờ o… Cả con người trong ngày hội ấy cũng rất háo hức:

Bà quan tênh nghếch xem ơi trải Thằng lom khom nghé hát chèo. Cậy sức c y đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột m lắm anh leo.

Bằng những h nh ảnh đậm sắc thái tạo h nh người đọc d dàng tưởng tượng h ng h vui vẻ của ngày hội thế nhưng cũng ch nh ằng những cách miêu tả ấy giọng đi u ấy đã tỏ rõ lên án thói mị d n nhố nhăng của ọn thống trị quan T y và quan Ta. Bà quan thật nực cười trong cái thế “tênh nghếch” thằng th nom thật tội nghi p trong đi u ộ “lom khom”. Chỉ hai h nh ảnh đặt đối xứng đã lột tả thực tại xót xa của đất nước trong cảnh n l dưới gót giày của lũ x m lược. Đau xót hơn những con người n l ấy không nhận thức được nỗi nhục mất nước lại c n cuốn vào những tr chơi mà ọn thực d n Pháp ày ra để mị d n. hận thức rõ điều đó t chỗ gián tiếp đả ch guy n huyến đã chỉ thẳng:

hen ai h o vẻ tr vui thế

Nhà thơ như đang đứng t xa t chối vi c nhập cuộc ngày hội nhộn nhịp để miêu tả h ng h náo nhi t của ngày hội nhận ra nỗi nhục của n l để rồi cảnh tỉnh cho người d n Vi t đang ị thói mị d n làm cho mờ mắt. Có l hiếm có ài thơ nào mà thái độ ch m iếm của guy n huyến được thể hi n trực tiếp đến như vậy. Qua ức tranh ấy nhà thơ ộc lộ thái độ phê phán người dân nh dạ và vạch tr n ản chất l a ịp th m độc của ọn thực d n.

hư vậy những sáng tác trào phúng của guy n huyến h u như đã điểm mặt đủ mọi đối tượng mọi hi n tượng đáng phê phán trong xã hội thực d n nửa phong iến đương thời. Tiếng cười guyến huyến thực sự mang ý nghĩa xã hội s u sắc. Bởi l guy n huyến làm thơ trào phúng h ng phải xuất phát t nỗi đau nh n thế mà xuất phát t tấm l ng trong sạch cao hiết của một ậc đại nho có l ng yêu nước n đáo th m tr m t m cách phản ứng lại những cái xấu xa đen ạc của thời thế. Ch nh nỗi đau về thời thế đã hiến tiếng cười của guy n huyến mang đậm t nh yêu nước t m huyết với cuộc đời. Bởi trào phúng thực chất là trữ t nh mà ở đó t nh yêu thương được thay ằng sự căm thù. Cụ thể ở đ y t nh yêu nước thương d n được thể hi n ằng sự n giấu dưới sự phê phán cái rởm đời lố lăng của uổi giao thời đã hủy hoại ao giá trị tinh th n tốt đ p quý giá cộng với sự tố cáo tội ác của ọn x m lược v nh n đạo. Có l v thế mà Xu n Di u đã cho rằng: guy n huyến dù h ng c m gươm chiến đấu dưới là cờ phấn nghĩa C n Vương vẫn đáng được xếp vào hàng những nhà thơ yêu nước”.

Phải thấy rằng tiếng cười trong thơ guy n huyến hết sức đặc sắc: nó nh nhàng th m thúy h ng vang lên thành tiếng nhưng hết sức s u cay. Với những điều ng viết ra người đọc càng nghĩ càng thấm th a cái dụng ý s u sắc trong lời thơ. Đ y là tiếng cười đả ch h ng hoan nhượng thể hi n thái độ phủ nhận dứt hoát đối với các đối tượng trào lộng trong thơ ng. h n vật trào lộng là những ẻ xấu xa h n m mà tác giả vẫn thường gặp những ẻ

ng h ng thể chấp nhận tha thứ h ng thể điều h a. Trong tiếng cười loại này, guy n huyến hoàn toàn đứng trên đối tượng trào lộng để phê phán phủ định. Tư tưởng ngh thuật của ng toát ra t đ y h ng phải là để phê phán tố cáo xã hội chung mà là phủ nhận thiết chế xã hội hi n thời trên phương di n phủ nhận những đại di n ch nh thức xã hội tiêu iểu của nó t vua chúa quan lại đến các sản ph m mới hác của xã hội thực d n phong iến.

Qua tiếng cười trong thơ ng ta thấy được sự đổi thay ghê gớm của xã hội đặc i t xã hội n ng th n Vi t am trong những năm cuối thế ỷ XIX. hi nền inh tế tự túc với cuộc sống d an n lạc đạo được thay thế ằng nền inh tế hàng hóa và sự cách i t giàu ngh o ngày càng rõ đã làm con người mất đi sự thu n phác th cảnh làng quê yên nh cũng ị xáo trộn. Đứng trên lập trường của một người d n yêu nước và một nhà nho tiết nghĩa guy n huyến ch m iếm đả ch các đối tượng tha hóa iến chất. Tiếng cười trong thơ guy n huyến cất lên mà nỗi đau thấm th a lan toả. Th ra cái lối trào lộng trong thơ ông vẫn là nỗi uồn đau s u lắng trước sự thay đổi thời thế của đất nước. Dường như luồng gió Âu hóa đã thổi tới th n quê và làm xáo động h ng nhỏ cuộc sống vốn nh lặng của những người d n sau lũy tre làng.

Cảm nhận s u sắc được sự đổi thay ghê gớm ấy guy n huyến đã dùng ngòi bút, dùng tiếng cười của m nh để cười người cười đời cũng là để răn dạy để n u giữ lại ph n tốt đ p c n sót lại. Cho nên đằng sau tiếng cười của là ng ài học về nh n cách về l sống, về cái thực tại đáng uồn chẳng hác một s n hấu i - hài lẫn lộn với ao tr hề ao hi n tượng đáng cười.

CHƢƠNG 3

NGHỆ THUẬT TH HIỆN TIẾNG CƢỜI TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 3.1. Ngôn ngữ g y cƣời đặc sắc

Văn học là ngh thuật của ng n t th ng qua ng n t nhà thơ thể hi n được ản ngã của m nh những họa tiết riêng trong sáng tác. hi tổ chức ng n t thành một chỉnh thể ngh thuật nhà văn đã tự thể hi n m nh trong đó.

3.1.1. Ng n ngữ th ng tục, su ng sã g y cười

Là một nhà thơ trào phúng i t xuất guy n huyến đã iết chọn lọc ng n t trong vốn ng n ngữ phong phú và d n dã của đời sống hàng ngày với mu n h nh ngh n vẻ. Thơ ng mộc mạc và ch n chất như ch nh tiếng nói của đời sống nhưng lại h ng rơi vào sự th ng tục hóa mà trái lại thường xuyên được ng chắt lọc để n ng lên thành thứ ngh thuật tinh di u v a mang t nh ác học lại v a nh d n. Trong thơ guy n huyến ng n ngữ đời sống v a mang phong cách trữ t nh v a mang phong cách trào phúng nhưng chủ yếu là trào phúng. Do vậy các lớp t vựng h u ngữ rất phong phú đa dạng.

Phong phú đa dạng ở các đại t nh n xưng: Ông t i m nh ta tớ tao nó...

X t riêng đại t Tao” - một t rất hó dùng trong thơ được dùng như một tiếng cười phẫn ch của một con nợ ị dồn đến ước đường cùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quyết ch phen này trang trải sạch Cho đời rõ mặt cái thằng tao.

(Than nợ

Bài thơ ết lại ở cái thằng tao” cũng là lúc tiếng cười chua chát của con nợ của tao” ật ra ao cay đắng. C u thơ cũng ày tỏ ch h nhưng h ng phải ch nam nhi ch anh hùng mà là ý ch của một con nợ quyết

trang trải sạch” để cho đời rõ mặt”- h ng phải rõ mặt anh hùng mà là rõ mặt cái thằng tao”. g n ngữ đời sống được guy n huyến đưa vào trong thơ hết sức tự nhiên và tạo được hi u quả ngh thuật ất ngờ hi tiếng cười cất lên cũng là lúc nỗi hổ nhục thấm th a lan tỏa.

Bên cạnh những đại t nh n xưng h u ngữ được dùng há đắt các đại t hác cũng được guy n huyến sử dụng rất h o l o hi u quả. ột t a” vốn d n dã giản đơn nhưng hi guy n huyến viết:

a hội thăng nh tiếng pháo reo

(Hội Tây

th lại mang những giá trị mới. a” vốn mang sắc thái iểu cảm của sự ngạc nhiên nhưng ở đ y v a tỏ thái độ hinh gh t v a như tách mình ra ngoài cuộc lại v a chứa đựng tiếng cười chua cay trước thời cuộc.

Cùng với đại t các trợ t trong thơ guy n huyến cũng thật phong phú: nhỉ mà ư th i a thế a đó a cũng là... đặc i t là trợ t nhỉ” được dùng mang một ý vị nh nhàng hóm hỉnh. Gi u ng đốc học tham tiền đến quên cả phận sự guy n huyến nh nhàng nhắc:

Bổng lộc như ng h ng mấy nhỉ

(Gửi ông đốc học Hà Nam

Hay mượn cớ hỏi thăm quan tu n mất cướp nhà thơ n đáo u ng lời gi u cợt.

Lấy của đánh người qu n t nhỉ

(Hỏi thăm quan Tuần mất cướp

guy n huyến đã mạnh dạn đưa lời ăn tiếng nói đưa h u ngữ hàng ngày vào trong thơ. Ở đ y có sự tiếp nối giọng cười tiếng cười của Hồ Xu n Hương. Có thể thấy rõ điều này trong ài B n c tiểu ngủ ngày” guy n huyến dùng t tiu” (một dụng cụ trong ộ nhạc cúng); hi hóp” (nghi ngóp) gật gù” những t vốn rất quen thuộc nh d n nhưng được nhà thơ

sử dụng với t nh gợi h nh rất cao cụ thể tr n tục mà h ng sàm s . Giọng đi u giống Hồ Xu n Hương mà rất guy n huyến” ng n ngữ thật nh d n đại chúng song lại h ng hòa trộn mà mang một sắc thái riêng ởi giọng cười mang một thái độ hách quan. hà thơ như tách ra đứng cao hơn mà phán chỉ.

Chưa phải đã hết ở thơ m của guy n huyến có những h u ngữ được nhà thơ sử dụng rất th n t nh:

Ân tứ dám đ u coi rẻ rúng Vinh quy ắt hẳn rước tùng xòe

(Mừng ông Nghè mới đỗ

Bao nhiêu thứ trọng vọng ở trên phút chốc đổ nhào ởi hai tiếng tùng xòe" tức là rất rẻ rúng. Đ y quả thực là những chữ th n" trong ngh thuật trào lộng của guy n huyến.

Trong thơ của guy n huyến ta c n ắt gặp những t được xem là tục nhưng với tài ngh của nhà thơ tục mà h ng hề ph :

Tết đến người cho một chậu trà Đương say ta chẳng iết rằng hoa ...

L u nay ta chỉ xem ằng mũi

Đếch thấy mùi thơm một tiếng hà

(Tạ lại người cho hoa trà

hà thơ Xu n Di u đã rất t m đắc với lối dùng t trong thơ guy n huyến. Ông cho rằng xỏ lá” là chữ dùng thật th n t nh” tạ lại người cho hoa trà mà h ng iết ý như thế th hác g như một cái tát trực di n vào mặt”. guy n huyến vẫn có lối nói độp trực di n như thế: Đếch thấy mùi thơm”. Hoa h ng có hương hay ch nh người cho v hương v hạnh v hậu.

Thật ất ngờ ở một nhà nho vốn th m tr m n đáo như guy n huyến mà ta lại ắt gặp những tiếng chửi ghê gớm sỗ sàng trong thơ ng.

V sao lại như vậy? hư thế có làm giảm giá trị thơ văn của guy n huyến h ng? Điều đó hoàn toàn h ng mà thậm ch c n ngược lại… Trong ài cầu Nôm , guy n huyến đã chửi thẳng vào mặt ọn người v lu n v đạo làm danh đạo đức người phụ nữ trong xã hội: Cha đời con đĩ c u m”

Có thể thấy ng n ngữ th ng tục của đời sống mang chức năng trào phúng trong thơ guy n huyến tự nhiên mà hóm hỉnh s u cay v như roi m y lợi hại tuy mềm nhưng hi quất th lằn vào da thịt”[51 185].

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tiếng cười trong thơ nguyễn khuyến (LV01383) (Trang 65)