Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 10 ki 1 (Trang 33 - 34)

I. Mục tiêu bài học

2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu.

- Giáo viên liên hệ với LSVN:

+ Thiên chúa giáo theo chân những giáo sĩ phương Tây vào Việt Nam.

+ Cuối XVI đầu XVII, ngoại thương Việt Nam phát triển với sự giao lưu với thương nhân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan… Tạo nên nhiều chuyển biến về mặt KT – VH - XH nước ta thời kỳ này.

- GV: CNTB muốn ra đời cần có hai điều kiện: Vốn và nhân công. Sau các cuộc PKĐL, trong lòng XHPK Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề cho sự ra đời của quan hệ sản xuất TBCN. (?) Quý tộc và thương nhân Châu Âu đã tích luỹ vốn từ đâu?

(?) Liên hệ với những kiến thức đã được học trong chương trình trung học cơ sở, em hãy lấy ví dụ về việc tước đoạt ruộng đất nông dân của thương nhân và quý tộc châu Âu.

- HS lấy ví dụ về phong trào “rào đất cướp ruộng” của quý tộc phong kiến (phong trào “cừu ăn thịt người”) trong lịch sử nước Anh thế

- Điều kiện: khoa học kỹ thuật có những bước tiến quan trọng như kỹ thuật đóng tàu, sa bàn, hải đồ…

b. Các cuộc phát kiến địa lý:

- Năm 1487, Điaxơ đến điểm cực Nam Châu Phi (Mũi Bão Tố).

- Năm 1492, C. Côlômbô đến được Cuba và một số đảo vùng Ăngti. Ông là người đầu tiên phát hiện ra Châu Mỹ.

- Năm 1497, Vaxcô đơ Gama hành trình đến cảng Calicút (Ấn Độ).

- Năm 1519 – 1522, Magienlan thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.

c. Hệ quả của các cuộc PKĐL:

* Tích cực:

- Đem lại hiểu biết mới về Trái Đất, tìm ra những con đường mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

- Tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục. Thị trường thế giới được mở rộng. - Thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến và sự nảy sinh của CNTB.

* Tiêu cực: Nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu. Âu.

a. Quá trình tích luỹ TBCN.

* Vốn: + Tước đoạt TLSX của nông dân và thợ thủ công trong nước.

+ Xâm chiếm cướp bóc thuộc địa bên ngoài + Buôn bán.

* Nhân công: nông dân và thợ thủ công mất TLXS.

kỷ XVII.

(?) Những biểu hiện nảy sinh của CNTB? - HS trả lời.

- GV giải thích thêm về: + Công trường thủ công. + Công ty thương mại.

+ Trang trại TBCN kinh doanh trong NN, nhưng nó chỉ sản mặt hàng nào mà thị trường đang có nhu cầu như: trang trại nuôi cừu ở Anh, trang trại nuôi bò sữa ở Hà Lan.

(?) NX về MQH các giai cấp tầng lớp trong XH Tây Âu (trước và sau khi hình thành giai cấp tầng lớp mới)?

+ Quý tộc PK > < QTM do khác biệt về quyền lợi giai cấp và quyền lợi KT.

+ GC TS > < với tăng lữ, QTPK. + Giai cấp VS > < giai cấp TS.

=> Mối quan hệ giữa các giai cấp rất phức tạp. Để mở đường cho CNTB phát triển thì phải lật đổ quan hệ sản xuất cũ (QHSXPK) và giai cấp TS phải liên kết với vô sản và quý tộc mới. Cuộc đấu tranh chống phong kiến được tiến hành đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng. - GV: GCTS một mặt muốn khôi phục tinh hoa văn hóa xán lạn của HyLạp - Rô-ma cổ đại, mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền VH mới, đề cao giá trị chân chính của con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng KHKT - nền văn hóa đó gọi là Văn hóa phục hưng.

(?) Nêu những thành tựu, ý nghĩa của phong trào VH phục hưng?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt ý: thực chất của phong trào VH phục hưng là cuộc ĐT của GCTS chống lại CĐPK trên mặt trận VH tư tưởng. - GV giới thiệu hình 26 trong SGK "Bức họa La Giô-công của Lê-ô-na-đơ Vanh xi".

(?) Nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.

b. Những biểu hiện nảy sinh của CNTB.

- Kinh tế:

+ TCN: công trường thủ công thay thế phường hội.

+ Thương nghiệp: công ti thương mại lớn thay thế thương hội.

+ Nông nghiệp: các đồn điền trang trại được hình thành.

* Xã hội:

- Có sự biến đổi và phân hoá sâu sắc, các giai cấp, tầng lớp mới được hình thành (quý tộc mới, giai cấp tư sản, giai cấp vô sản).

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 10 ki 1 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w