Sự xuất hiện thành thị trung đạ

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 10 ki 1 (Trang 30 - 32)

I. Mục tiêu bài học

3. Sự xuất hiện thành thị trung đạ

trò của thành thị?

- HS đọc SGK tìm nội dung trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.

- GV giới thiệu nội dung bức tranh hình 24 trong SGK "Hội chợ ở Đức", đây là bức tranh thể hiện cảnh mua bán tại hội chợ ở Đức phản ánh sự phát triển của thương nghiệp của xã hội phong kiến Tây Âu lúc bấy giờ.

+ Sự xuất hiện những tiền đề của nền KT hàng hóa.

+ Thị trường buôn bán tự do.

+ TCN diễn ra quá trình chuyên môn hóa. - Địa điểm: ngã ba đường, bến sông nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán.

- Vai trò:

+ Phá vỡ nền KT tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo ĐK cho KT hàng hóa phát triển.

+ Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền.

+ Tạo điều kiện cho sự hình thành các trường Đại học lớn ở Châu Âu.

4. Củng cố:

- GV kiểm tra hoạt động nhận thức của HS với yêu cầu: (?) Sự ra đời của các vương quốc phong kiến Tây Âu?

(?) Khái niệm thế nào là lãnh địa? Các giai cấp trong xã hội phong kiến Tây Âu và địa vị của từng giai cấp trong xã hội?

(?) Nguyên nhân sự ra đời và vai trò của thành thị trung đại?

5. Bài tập về nhà:

- Học bài cũ, đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi trong SGK. - Bài tập:

+ Lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa CĐPK phương Đông với Tây Âu theo những nội dung sau:

Nội dung so sánh Chế độ phong kiến

phương Đông Chế độ phong kiến Tây Âu

- Giai cấp trong xã hội - Đặc trưng kinh tế - Thể chế chính trị

Bài 11:

TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI

(Tiết 15 – 16)

I. Mục tiêu bài học

- Trình bày được nguyên nhân, các cuộc phát kiến địa lý và hệ quả, kể tên được bốn nhà phát kiến tiêu biểu và hành trình của họ.

- Hiểu được khái niệm tích luỹ TB nguyên thuỷ; trình bày được quá trình tích luỹ TBCN và những biểu hiện của sự nảy sinh CNTB ở Châu Âu.

- Giải thích được một số thuật ngữ: thuộc địa, thực dân, công trường thủ công, công ty thương mại, trang trại TBCN.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng khai thác lược đồ “Những cuộc phát kiến địa lý”, lập bảng tổng hợp các cuộc PKĐL.

- Rèn kỹ năng phân tích đánh giá sự kiện (hệ quả của PKĐL, sự ra đời của CNTB…).

3. Thái độ:

- HS hiểu được công lao to lớn của các nhà phát kiến đối với sự phát triển của nhân loại (kinh tế, văn hóa, xã hội).

- Có thái độ học tập tốt: chuẩn bị bài, tích cực tham gia vào bài học…

II. Thiết bị và tài liệu dạy học

- Lược đồ: những thương lộ Đông – Tây, các cuộc phát kiến địa lý…

- Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lý: Điaxơ, Côlômbô, Vaxcôđơ Gama, Magienlan. - Sơ đồ về sự phân hóa xã hội Tây Âu thời hậu kỳ trung đại.

III. Tiến trình bài học

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lop 10 ki 1 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w