đối với gà con do giai ựoạn còn nhỏ (30 ngày tuổi ựầu) cơ quan ựiều khiển nhiệt chưa hoàn chỉnh cho nên yêu cầu về nhiệt ựộ tương ựối caọ Nếu nhiệt ựộ không phù hợp (quá thấp), gà con tụ ựám, không sử dụng thức ăn, sinh trưởng kém, hoặc chết hàng loạt do dẫm ựạp lên nhaụ Giai ựoạn sau nếu nhiệt ựộ quá cao sẽ hạn chế việc sử dụng thức ăn, gà uống nhiều nước, bài tiết phân lỏng, hạn chế khả năng sinh trưởng và dễ mắc các bệnh ựường tiêu hóạ
Tài liệu của Lerner (1938)[35] ựã chỉ rõ ở thời kỳ sau ấp nở, nhiệt ựộ
môi trường có ảnh hưởng rõ rệt ựến sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà thịt. Khi nhiệt ựộ tăng lên năng lượng của khẩu phần duy trì giảm xuống. Sau khi ấp nở nếu tăng nhiệt ựộ từ 70C ựến 210C sẽ làm giảm hệ số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 16
hệ số chuyển hóa thức ăn tiếp tục ựược cải thiện cho ựến khi ựạt ựến ựiểm stress nhiệt làm giảm tốc ựộ sinh trưởng.
Khi nhiệt ựộ chuồng nuôi thay ựổi 10C thì tiêu thụ thức ăn của gà mái biến ựổi một lượng tương ựương 2kcal .
Lerner (1938)[35] ựã nghiên cứu xác ựịnh mối liên hệ giữa nhiệt ựộ
môi trường với sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn và ựã rút ra kết luận: gà broiler nuôi trong môi trường có khắ hậu ôn hòa cho năng suất cao hơn môi trường nóng. Vắ dụ, gà từ 4 Ờ 8 tuần tuổi ở nhiệt ựộ 10 -150C ựạt khối lượng cơ thể 1205 -1249g và hệ số chuyển hóa thức ăn là 2.41- 2.33; ở 21,10C ựạt khối lượng cơ thể là 1225g, hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,23. Nhưng ở
26,70C khối lượng cơ thểựạt 1087g và hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,30. Khi nhiệt ựộ môi trường cao trên 26 - 270C sẽ gây stress nhiệt vì gà con không thể
giải thoát ựược nhiệt mà cơ thể sản sinh ra, do ựó sẽ làm giảm quá trình trao
ựổi chất, giảm khả năng sử dụng thức ăn, tăng tần số hô hấp dẫn ựến giảm tốc
ựộ sinh trưởng. gà con từ 7 tuần tuổi trở lên nhạy cảm với nhệt ựộ cao hơn gà con dưới 7 tuần tuổị
Theo Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1993)[10] gà broiler nuôi trong vụ hè cần phải tăng mức ME và CP cao hơn nhu cầu vụ ựông 10 Ờ 15%. Kết quả thắ nghiệm cho thấy gà broiler 4 -8 tuần tuổi tăng khối lượng ựạt 1225g ở
210C nhưng chỉ ựạt 1087g ở 260C. Theo tác giả sự giảm tăng khối lượng này chủ yếu do giảm lượng thức ăn ăn vàọ Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1993)[10] cho biết tiêu chuẩn nhiệt ựộ trong chuồng nuôi là 18 Ờ 20 0C sau 4 tuần tuổị
2.1.7.6. Ảnh hưởng của ẩm ựộ không khắ ựến sinh trưởng
ẩm ựộ không khắ quá cao có ảnh hưởng không tốt ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm, do chuồng trại luôn ẩm ướt, lượng khắ ựộc sinh ra nhiều và là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển. Trong mọi ựiều kiện của thời tiết nếu ẩm ựộ không khắ cao ựều bất lợi cho gia súc, gia cầm;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 17
bởi vì nhịêt ựộ thấp mà ẩm ựộ cao làm tăng khả năng dẫn nhiệt, gà con dễ mất nhiệt gây cảm lạnh và ngược lại,nhiệt ựộ cao,ẩm ựộ cao sẽ làm cho cơ thể gia cầm thải nhiệt khó khăn dẫn ựến cảm nóng,ở mọi môi trường gà con ựều sử
dụng thức ăn kém,ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng và phát dục. Nhiệt ựộ
và ẩm ựộ là hai yếu tố luôn thay ựổi theo mùa vụ cho nên ảnh hưởng của thời tiết mùa vụ ựối với tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm là ựiều tất yếụ Có rất nhiều nghiên cứu của các tác giả, các nhà chuyên môn ựã làm sáng tỏ vấn ựề nàỵ
Theo Phisinhin (1985) ựã dẫn theo tài liệu của B.P Larinov xác nhận gà con nở vào mùa xuân sinh trưởng kém trong 15 ngày tuổi ựầu sau ựố tốc ựộ
sinh trưởng tăng kéo dài ựến 3 tháng tuổị
Cũng theo Schwark (1987)[41] ựã chứng minh rằng gà con vào mùa xuân và mùa hè thời gian ựầu sinh trưởng kém, ngược lại ở mùa thu thì gà con sinh trưởng tốt trong những ngày tuổi ựầụ
Ngoài ra, các yếu tố khác của môi trường như thành phần không khắ, tốc ựộ gió cũng ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến tốc ựộ sinh trưởng của gia cầm. đểựảm bảo cho gà con sinh trưởng bình thường lượng khắ ựộc trong chuồng nuôi NH3 = 25ppm, CO2 = 2.500ppm.
Wegner (1980)[43] qua nghiên cứu ựã ựưa ra khuyến cáo về thành phần tối ựa các chất khắ trong chuồng nuôi gia cầm như sau: H2S = 0,002g/m3; CO2 = 0,35g/m3; NH3 = 0,35g/m3.
2.1.7.7. Ảnh hưởng của yếu tố ánh sáng ựến sinh trưởng
Gia cầm rất nhạy cảm với ánh sáng, ựặc biệt là giai ựoạn gà con và giai
ựoạn gà ựẻ cho nên chế ựộ chiếu sáng là vấn ựề cần quan tâm. Thời gian và cường ựộ chiếu sáng phù hợp sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho gà ăn, uống, vận
ựộng ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng.
Theo Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (1993)[10] gà broiler cần ựược chiếu sáng 23 giờ/ngày khi nuôi trong nhà kắn (môi trường nhân tạo). Kết quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18
tốt Ờ gà lớn nhanh, chi phắ thức ăn giảm. Hãng Arbor Acres (1995) khuyến cáo: với gà broiler giết thịt sớm 38 - 42 ngày tuổi; từ 1 ngày tuổi ựến 3 ngày tuổi chiếu sáng 24/24 giờ, cường ựộ chiếu sáng 20lux, từ ngày thứ 4 trở ựi chiếu sáng 23/24 giờ, cường ựộ chiếu sáng 5lux. Với gà broiler nuôi dài ngày 49-56 ngày tuổi: thời gian chiếu sáng ngày thứ 1 là 24 giờ; ngày thứ 2 là 20 giờ; ngày thứ 3 ựến ngày thứ 15 là 12 giờ; ngày thứ 16 Ờ 18 là 14 giờ; ngày 19 Ờ 22 là 16 giờ; ngày 23 Ờ 24 là 18 giờ và ngày 25 ựến kết thúc là 24 giờ. Cường ựộ chiếu sáng ở ngày ựầu 20lux, những ngày sau là 5lux.
2.1.7.8. Ảnh hưởng của kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc ựến sinh trưởng
Khắ hậu nước ta thuộc loại nhiệt ựới gió mùa, trong quá trình chăn nuôi có rất nhiều tác nhân khắ hậu ảnh hưởng xấu ựến hiệu quả chăn nuôi như nhiệt
ựộ, ẩm ựộ không khắ, ánh sánhẦdo vậy, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc cho
ựàn gia súc, gia cầm ựóng một vai trò quan trọng quyết ựịnh hiệu quả chăn nuôị để hạn chế ựến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của môi trường cần phải tạo ra tiểu khắ hậu chuồng nuôi tối ưu, cũng như nuôi ở mật ựộ hợp lý. Khi tiểu khắ hậu chuồng nuôi không ựảm bảo sẽ làm giảm sự thu nhận thức
ăn của gà. Với ựiều kiện khắ hậu nước ta, việc quan tâm nhằm làm giảm tác
ựộng bởi stress nhiệt trong ựiều kiện nóng là quan trọng hơn cả. Trước hết là vị trắ chuồng, hướng chuồng, trần nhà (trần có thể ựưa cách nhiệt và phun mưa trên mái hoặc làm chuồng kắn kiểu ựường hầm làm mát bằng hơi nước có quạt hút). Ngoài ra kết hợp thêm các biện pháp bổ trợ như làm lạnh nước uống (bình thường tỷ lệ nước so với thức ăn là 2/1 ở nhiệt ựộ 210C, nhưng sẽ
tăng lên thành tỷ lệ 8/1 ở nhiệt ựộ 380C). Theo North và Bell (1990)[37] qua những thắ nghiệm ựã kết luận rằng việc cung cấp nước lạnh và bổ sung 0,25% muối vào nước uống có hiệu quả tốt trong việc chống nóng. Thay ựổi khẩu phần ăn, cũng như bổ xung thêm vitamine C, khoáng vào nước uống ựều có lợi cho chống nóng. Cụ thể trong thời gian stress nhiệt, nên thay thế năng lượng của khẩu phần bằng năng lượng của chất béo, ựó là cách hạn chế sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19
sinh nhiệt trong quá trình stress nhiệt,cơ sở khoa học cho vấn ựề này bắt nguồn từ thực tế là Ộsự tắch tụ nhiệtỢ gắn liền với sự trao ựổi chất béo thấp hơn tinh bột. Sự giải phóng nhiệt từ quá trình trao ựổi tinh bột cao hơn chất béo xấp xỉ 30% Rovinam (1994)[39] hoặc là phải giảm thấp tỷ lệ protein trong khẩu phần thay bằng cân ựối tỷ lệ axit amin hơn là nâng cao tỷ lệ
protein. Việc thừa nitơ dẫn ựến giải phóng quá nhiều nhiệt, ảnh hưởng không tốt ựến năng suất của gà trong thời gian có khắ hậu nóng. Việc bổ sung vitamin C và bicarbonate cũng có tác dụng tốt khi nuôi gà trong thời tiết nóng. Lã Văn Kắnh (1995)[8] cho biết cung cấp thêm 300 Ờ 500 gram vitamin C/1 tấn thức ăn có thể giúp tăng sức chống nóng cho gà, hoặc theo Balnave và Olive dẫn theo tài liệu Lã Văn Kắnh (2000)[8] thì bổ sung bicarbonate vào thức ăn và nước uống rất có lợi ở nhiệt ựộ cao (>300C) nhưng không nên bổ
sung ở nhiệt ựộ bình thường là 210C.
Mật ựộ nuôi cũng là một vấn ựề nhạy cảm, ảnh hưởng tới hiệu quả và năng suất chăn nuôi gia cầm. Mật ựộ nuôi thưa gây lãng phắ lao ựộng, lãng phắ chuồng trại và hiệu quả sản xuất thấp. Mật ựộ nuôi cao không hợp lý ảnh hưởng tới kiểu khắ hậu chuồng nuôi:
- Mật ựộ nuôi ảnh hưởng tới hàm lượng khắ ựộc trong chuồng nuôị Khắ
ựộc trong chuồng nuôi sinh ra từ sự phân hủy phân, nước tiểu, nước thải, thức
ăn thừaẦ tạo thành các khắ NH3, CO2, H2S, CH4Ầ khắ NH3 khi ựi vào cơ thể
hàm lượng kiềm dự trữ trong máu tăng, gia cầm bị trúng ựộc kiềm . Khi hàm lượng NH3 trong chuồng là 25ppm sẽ làm giảm lượng Hemoglobin trong máu, giảm sự trao ựổi khắ, giảm hấp thu dinh dưỡng và làm giảm tăng trọng của gà tới 4%.
- Mật ựộ chuồng nuôi cao làm tăng hàm lượng vi sinh vật trong chuồng, chúng làm chuồng bụi bẩn nhiều, cùng với hàm lượng vi sinh vật tăng cao trong chất ựộn chuồng, nhiệt ựộ, ựộ ẩm không khắ cao là vectơ lan truyền mầm bệnh. Khi nuôi gà thương phẩm từ 11,5 con/m2 lên 14,5 con/m2
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20
sẽ làm tăng thêm sự tấn công của vi sinh vật và số lượng vi sinh vật trong không khắ tăng lên, ựồng thời mức ựộ nhiễm bệnh và tỷ lệ gà chết tăng theọ
- Mật ựộ nuôi ảnh hưởng tới khả năng ựiều hòa thân nhiệt, vì mật ựộ
nuôi làm thay ựổi nhiệt ựộ, ựộẩm của tiểu khắ hậu chuồng nuôị Giảm mật ựộ
nuôi góp phần làm tỏa nhiệt từ cơ thể gà dễ dàng hơn. Với ựiều kiện khắ hậu ở
nước ta, khi nuôi gà nhốt thì mật ựộ 10 con/m2 hoặc ắt hơn là thắch hợp.
2.1.8. đặc ựiềm sinh sản của gia cầm và các yếu tốảnh hưởng
2.1.8.1. Tuổi thành thục về tắnh dục
Ở gà, tuổi thành thục về tắnh dục ựược tắnh từ khi gà bắt ựầu ựẻ quả
trứng ựầu tiên ựối với từng cá thể. Trên quần thể là lúc tỷ lệ ựẻ ựạt 5% (Pingel và Jeroch, 1980). Tuổi thành thục về tắnh dục chịu ảnh hưởng của giống và môi trường. Những giống có khối lượng cơ thể nhỏ thường có tuổi thành thục về tắnh sớm hơn. Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên của gà Ri là 135 - 144 ngày Bùi Thị Thanh Dân (1997)[4], gà đông Tảo là 157 Ờ 165 ngày Lê Thị Nga (1997)[17], gà ác là 113 - 121 ngày Nguyễn Ân và cs (2001)[1]. Thời gian chiếu sáng cũng ảnh hưởng ựến tuổi thành thục về tắnh dục, Thắ nghiệm của Morris (1967), trên gà Leughorn ựược ấp nở quanh năm cho biết, những gà ấp nở vào tháng 12 và tháng 1 thì có tuổi thành thục về tắnh dục là 150 ngày, những gà ấp nở từ tháng 4 Ờ 8 tuổi thành thục về tắnh dục trên 170 ngàỵ
2.1.8.2. Cường ựộựẻ trứng
Cường ựộ ựẻ trứng là sức ựẻ trứng của gia cầm trong một khoảng thời gian nhất ựịnh. Cường ựộ ựẻ trứng có thể tắnh theo ựộ dài trật ựẻ hoặc tỷ lệ
phần trăm ựẻ bình quân trong 1 giai ựoạn là 1 tuần hoặc 1 tháng. Cường ựộựẻ
trứng mang ựặc ựiểm của từng giống và ựặc trưng riêng cho từng cá thể gà mái và cũng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác như chế ựộ nuôi dưỡng, phương thức chăn nuôi vắ dụ gà Ri nuôi bán thâm canh có tỷ lệựẻ cao hơn so với gà Ri nuôi chăn thả (39,43% so với 31,45%).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21
Tỷ lệ ấp nở của gà ựược xác ựịnh bằng tỷ lệ phần trăm số gà con nở ra so với số trứng vào ấp. Tỷ lệ ấp nở chịu tác ựộng của rất nhiều yếu tố: Wegner (1980)[43] cho biết một số gen gây chết ảnh hưởng ựến tỷ lệ ấp nở,
ảnh hưởng này càng rõ hơn trong giao phối cận huyết. Khối lượng trứng cũng
ảnh hưởng ựến tỷ lệ chết của phôi, trứng quá to hoặc quá bé ựều cho tỷ lệấp nở thấp. Tuổi gà càng lớn tỷ lệ chết phôi càng caọ Các yếu tố vệ sinh thú y, mùa vụ, phương pháp sử lý trứng ấp, chếựộấp không hợp lý cũng ảnh hưởng
ựến tỷ lệ nở của trứng gia cầm Sharma và cs (1989)[42], Nguyễn đăng Vang và cs (1999)[21] Bạch Thị Thanh Dân và cs (1997)[4].
2.1.8.3. Sản lượng trứng
Sản lượng trứng là số lượng trứng của một gia cầm mái ựẻ ra trong một chu kỳựẻ hoặc trong một thời gian nhất ựịnh có thể tắnh theo tháng hoặc năm. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến sản lượng trứng của gia cầm như các yếu tố di truyền và các yếu tố môi trường. Theo Campbell và Lasley (1969)[27], gà thành thục về tắnh sớm sẽ ựẻ nhiều trứng hơn. Nhưng nếu gà thành thục tắnh dục quá sớm sẽ ựẻ trứng nhỏ kéo dài ảnh hưởng ựến giá trị kinh tế vì không thu ựược trứng giống. Hệ số di truyền sản lượng trứng từ 0,1 ựến 0,3. Tương quan sản lượng trứng giữa 3 tháng ựẻựầu với sản lượng trứng cả năm rất chặt, r = 0,7 Ờ 0,9 Hutt (1946)[31].
2.1.8.4. Khối lượng trứng và chất lượng trứng
Khối lượng trứng của gia cầm tăng nhanh trong giai ựoạn ựẻ ựầu sau
ựó chậm lại và ổn ựịnh khi tuổi gia cầm càng caọ Khối lượng trứng phụ
thuộc vào giống, tuổi thành thục về tắnh dục và chịu ảnh hưởng của dinh dưỡng. Kết quả nghiên cứu của Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận và (1993)[10] cho biết khối lượng trứng có tương quan âm với sản lượng trứng (r = - 0,33 ựến - 0,36) và có tương quan dương với khối lượng cơ thể (r = 0,31). Hệ số di truyền về khối lượng trứng khá cao từ 0,5 ựến 0,8 nên việc chọn lọc ựịnh hướng ựể nâng cao khối lượng trứng dễ có hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22
Các chỉ tiêu về chất lượng trứng của trứng gia cầm có ý nghĩa kinh tế