7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
4.2.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất
lúa của nông hộ huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
Bảng 4.15 CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA IR50404 TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG,
TỈNH KIÊN GIANG
Đơn vị tính: Đồng/1.000m2
Khoản mục Đơn vị tính Giá trị trung bình
Tổng thu nhập Đồng/công 4.157.000
Chi phí lao động gia đình Đồng/công 924.960
Tổng chi phí Đồng/công 2.545.288
Thu nhập ròng (không tính LĐGĐ) Đồng/công 1.611.712
Thu nhập ròng/ tổng thu nhập % 45
Tổng thu nhập/tổng chi phí % 163
Tổng thu nhập/ngày công Đồng/công 554.266 Thu nhập ròng/ngày công Đồng/công 247.313
(Nguồn: Tính toán số liệu điều tra thực tế 3/2013)
Bảng 4.15 thể hiện các chỉ số đánh giá hiệu quả sản xuất của nông hộ ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, kết quả cho thấy: Tỷ số thu nhập trên tổng chi phí (không có công lao động gia đình) là 163% tức là 1 đồng chi phí bỏ ra, các hộ sản xuất lúa thu đƣợc 1,63 đồng tổng thu nhập. Tỷ số thu nhập ròng trên tổng thu nhập bằng 45% nghĩa là cứ mỗi 1 đồng tổng thu nhập thì hộ nông dân thu đƣợc 0,45 đồng thu nhập ròng. Tỷ số tổng thu nhập trên ngày công bằng 554.266 đồng và tỷ số thu nhập ròng trên ngày công bằng 247.313 đồng cho thấy
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
một ngày làm việc thì ngƣời nông dân sản xuất lúa tạo ra 554.266 đồng , sau khi trừ đi chi phí làm việc cho 1 ngày thì nông dân nhận đƣợc 247.313 đồng, so với mức tiền thuê bình quân 150.000 đồng/ngày, ngƣời nông dân sản xuất lúa trên mảnh đất của mình có lời hơn đi làm thuê 97,313 đồng/ngày. Nhƣ vậy, sau khi trừ đi các khoản chi phí, ngƣời nông dân sẽ nhận đƣợc 7,419,390 đồng/tháng.
Từ kết quả phân tích cho thấy ngƣời nông dân sản xuất lúa ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang đạt đƣợc hiệu quả và mang lại nguồn thu nhập khá cao gia đình phục vụ sinh hoạt cũng nhƣ tái sản xuất. Bên cạnh đó, các hộ sản xuất không lâm vào tình trạng thua lỗ cho thấy mô hình sản xuất lúa của nông dân huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang phát triển tốt trong thời điểm giá cả các yếu tố đầu vào (chi phí phân, giống, thuốc BVTV, công lao động,...) tăng cao, thị trƣờng đầu ra không ổng định và khó tiêu thụ nhƣ hiện nay.
Bảng 4.16 CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÖA CHẤT LƢỢNG CAO TẠI HUYỆN GIỒNG RIỀNG,
TỈNH KIÊN GIANG.
Đơn vị tính: Đồng/1.000m2
Khoản mục Đơn vị tính Giá trị trung bình
Tổng thu nhập Đồng/công 4.784.175
Chi phí lao động gia đình Đồng/công 959.400
Tổng chi phí Đồng/công 2.774.666
Thu nhập ròng (không tính LĐGĐ) Đồng/công 2.009.510
Thu nhập ròng/ tổng thu nhập % 43
Tổng thu nhập/tổng chi phí % 172
Tổng thu nhập/ngày công Đồng/công 613.356 Thu nhập ròng/ngày công Đồng/công 263.812
(Nguồn: Tính toán số liệu điều tra thực tế 3/2013
Bảng 4.16 thể hiện các chỉ số đánh giá hiệu quả sản xuất của nông dân ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Kết quả cho thấy: Tỷ số thu nhập trên tổng chi phí (không có công lao động gia đình) là 172% tức là 1 đồng chi phí bỏ ra, các hộ sản xuất lúa thu đƣợc 1,72 đồng tổng thu nhập. Tỷ số thu nhập ròng trên
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
tổng thu nhập bằng 43% nghĩa là cứ mỗi 1 đồng tổng thu nhập thì hộ nông dân thu đƣợc 0,43 đồng thu nhập ròng. Tỷ số tổng thu nhập trên ngày công bằng 613.356 đồng và tỷ số thu nhập ròng trên ngày công bằng 263.812 đồng cho thấy một ngày làm việc thì ngƣời nông dân sản xuất lúa tạo ra 613.356 đồng , sau khi trừ đi chi phí làm việc cho 1 ngày thì nông dân nhận đƣợc 263.812 đồng, so với mức tiền thuê bình quân 150.000 đồng/ngày, ngƣời nông dân sản xuất lúa trên mảnh đất của mình có lời hơn đi làm thuê 113.800 đồng/ngày. Nhƣ vậy, sau khi trừ đi các khoản chi phí, ngƣời nông dân sẽ nhận đƣợc 7.914.360 đồng/tháng.
Từ kết quả phân tích cho thấy ngƣời nông dân sản xuất lúa ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang đạt đƣợc hiệu quả và mang lại nguồn thu nhập khá cao cho gia đình, phục vụ sinh hoạt cũng nhƣ tái sản xuất. Bên cạnh đó, các hộ sản xuất không lâm vào tình trạng thua lỗ cho thấy mô hình sản xuất lúa của nông dân huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang phát triển tốt trong thời điểm mà giá cả các yếu tố đầu vào (chi phí phân, giống, thuốc BVTV, công lao động,...) tăng cao, thị trƣờng đầu ra không ổng định và khó tiêu thụ nhƣ hiện nay.
4.2.4 Phân tích các yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ đông xuân năm 2012-2013
Hiệu quả sản xuất lúa vụ Đông Xuân bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố khí hậu, thời tiết, các yếu tố đầu vào nhƣ lƣợng giống, lƣợng N, P, K,… và các yếu tố kinh tế xã hội, dƣới đây là bảng ƣớc lƣợng hàm năng suất bằng phƣơng pháp ƣớc lƣợng cực đại MLE từ phần mềm frontier 4.1, kết quả nhƣ sau:
4.2.4.1 Các yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến năng suất giống lúa IR50404 vụ đông xuân 2012-2013 của nông hộ huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
Trong quá trình sản xuất các yếu tố đầu vào và các yếu tố kinh tế kỹ thuật ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất lúa tiến hành Phân tích kết quả ƣớc lƣợng mô hình hàm năng suất biên (1) ta đƣợc kết quả (phụ lục 2.8) nhƣ sau:
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
Bảng 4.17 ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH NĂNG SUẤT BIÊN CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÖA IR50404
KÝ HIỆU Y HỆ SỐ SAI SỐ CHUẨN GIÁ TRỊ t
0 Hằng số 8,129*** 0,889 9,135 Ln X1 Lƣợng giống (kg) -0,373ns 0,232 1,606 Ln X2 Lƣợng phân đạm (kg) -0,277*** 0,094 2,936 Ln X3 Lƣợng phân lân (kg) 0,127** 0,058 2,189 Ln X4 Lƣợng phân kali (kg) 0,049* 0,026 1,908 Ln X5 Chi phí thuốc (đồng) -0,001ns 0,037 0,034
Ln X6 Ngày công (ngày) 0.055** 0,026 2,11
Ln X7 Trình độ học vấn (năm) -1,024ns 0,173 0,117 Ln X8 Kinh nghiệm (năm) -0,218ns 0,261 1,250
D1 Tập huấn 0,168* 0,154 1,693
D2 Phƣơng pháp sạ -0,304ns 1,041 0,291
2
0,006 0,003
0,89 0,342
Log likelihood function 0,383
LR test of the one – sided error 0,725
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 3/2013)
Chú thích: *;mức ý nghĩa 10%, **; mức ý nghĩa 5%, ***; mức ý nghĩa 1%, ns không có ý nghĩa thống kê
Mô hình hàm sản xuất:
lnY = 8,129 – 0,373lnX1 – 0,227lnX2 + 0,127lnX3 + 0,049lnX4 – 0,001lnX5
+0,055 lnX6 – 1,024lnX7 - 0,218lnX8 + 0,168D1 – 0,304D2 +
Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Qua bảng 4 ta thấy hệ số bằng 0,89 1 có nghĩa là mô hình hàm năng suất còn không chỉ ảnh hƣởng bởi các yếu tố đầu vào mà còn chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố kinh tế - xã hội khác. Vì vậy ƣớc lƣợng mô hình hàm sản xuất theo khả năng lớn nhất MLE là phù hợp hơn mô hình bình phƣơng bé nhất OLS.
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
a) Kiểm định đa cộng tuyến
Kiểm định đa cộng tuyến bằng phần mềm Excel (Correraltion) đối với các yếu tố đầu vào. Ta thấy hệ số tƣơng quan của các biến đầu vào đều có giá trị nhỏ hơn 0,7 (phụ lục 2.3). Vì vậy cho phép khẳng định sự tƣơng quan của các yếu tố đầu vào đƣa vào mô hình là tƣơng quan ở mức thấp.
b) Giải thích ý nghĩa
Kết quả ƣớc lƣợng hàm năng suất (1) đƣợc trình bày trong bảng 4: Ta thấy hệ số lƣợng giống gieo sạ không có ý nghĩa và có hệ số âm nhƣng cũng có nghĩa là khi tăng lƣợng giống gieo sạ lên 1% với điều kiện các yếu tố khác không đổi thì năng suất có thể giảm đến 0,373. Điều này nói lên có thể nông hộ sản xuất lúa trong thời gian qua đã gieo sạ với mật độ quá dày nên rất dễ bị đổ ngã và dịch bệnh ảnh hƣởng đến năng suất.
Lƣợng phân đạm với hệ số âm và có mức ý nghĩa ở 1% có nghĩa là khi lƣợng phân đạm đƣợc bón tăng lên 1% mà các yếu tố khác không đổi thì năng suất có thể giảm đi 2,7%, điều này nói lên lƣợng phân đạm mà nông hộ bón đã vƣợt mức tăng trƣởng của lúa làm ảnh hƣởng đến năng suất lúa. Phân Lân và kali có hệ số dƣơng và lần lƣợc có ý nghĩa ở mức 1% và 5% có nghĩa là khi tăng lƣợng phân bón Lân và kali lên 1% thì năng suất có thể tăng đến 1,2% và 0,49% với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Nguyên nhân chủ yếu là do vùng đất sản xuất lúa bị nhiễm phèn, ít khoán chất làm cho cây lúa phát triển cứng cáp để không bị đổ ngã nên phải bón nhiều phân lân và Kali hơn và mật độ gieo sạ giống của nông hộ trong vụ Đông Xuân vừa qua quá cao vì thế lúa rất dễ đổ ngã dẫn đến giảm năng suất trong thời gian qua.
Ngày công lao động cũng ảnh hƣởng tới năng suất lúa vụ đông xuân này nhƣ sau: Nếu với mức ý nghĩa 5% và các yếu tố khác không đổi thì khi lao động tăng lên một ngày thì làm cho năng suất tăng lên 0,55%. Điều này có nghĩa là nếu nông hộ tăng cƣờng thăm đồng thƣờng xuyên thì sẽ chủ động trong công tác phòng và trị bệnh kịp thời không làm ảnh hƣởng đến năng suất lúa.
Yếu tố tập huấn có ý nghĩa ở mức 10% và hệ số dƣơng có nghĩa là những nông hộ có tham gia tập huấn thì năng suất lại cao hơn so với những nông hộ không tập huấn.
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
Ngoài ra các biến còn lại không có ý nghĩa thống kê. Yếu tố thuốc BVTV, phƣơng pháp sạ đều mang dấu âm có nghĩa là mật độ gieo sạ cao nên lúa sẽ dễbị sâu bệnh tấn công ảnh hƣơng tiêu cực đến năng suất và chi phí thuốc nông dƣợc tăng lên làm nông hộ tốn thêm chi phí không thật sự cần thiết.
4.2.4.2 Các yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến năng suất các giống lúa chất lƣợng cao
Bảng 4.18 ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH NĂNG SUẤT BIÊN CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG LÖA CAO SẢN KÝ HIỆU Y HỆ SỐ SAI SỐ CHUẨN GIÁ TRỊ t 0 Hằng số 8,792*** 0,9 9,96 Ln X1 Lƣợng giống (kg) -0,636* 0,339 1,876 Ln X2 Phân đạm (kg) -0,314* 0,169 1,853 Ln X3 Phân lân (kg) 0,067ns 0,121 0,555 Ln X4 Phân kali (kg) -0,068* 0,043 1,574 Ln X5 Chi phí thuốc (đồng) 0,03ns 0,038 0,780 Ln X6 Ngày công (ngày) 0,203*** 0,034 5,968 Ln X7 Trình độ học vấn (năm) 0,024** 0,073 2,117 Ln X8 Kinh nghiệm (năm) 0,018ns 0,061 3,230
D1 Tập huấn 0,208*** 0,068 3,051
D2 Phƣơng pháp sạ -0,079ns 0,117 0,675
2
0,015 0,003
0,999 0,002
Log likelihood function 0,259
LR test of the one – sided error 0,745
Mô hình hàm sản xuất:
lnY = 8,792 – 0,636lnX1 – 0,314lnX2 + 0,067lnX3 - 0,068lnX4 + 0,03lnX5 + 0,203lnX6 + 0,024lnX7 + 0,018lnX8 + 0,208D1 – 0,079D2 +
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
a) Kiểm định đa cộng tuyến
Kiểm định đa cộng tuyến bằng phần mềm Excel (Correraltion) đối với các yếu tố đầu vào. Ta thấy hệ số tƣơng quan của các biến đầu vào đều có giá trị nhỏ hơn 0,7 ( xem phụ lục 2.4). Vì vậy cho phép khẳng định sự tƣơng quan của các yếu tố đầu vào đƣa vào mô hình là tƣơng quan ở mức thấp.
b) Giải thích ý nghĩa
Từ bảng số liệu ta thấy lƣợng giống mang hệ số âm với mức ý nghĩa 10%, đều này nói lên lƣợng giống mà nông hộ sạ đã không có ý nghĩa tăng năng suất mà ngƣợc lại. Nếu các yếu tố khác không đổi thì lƣợng giống tăng lên 1% thì sẽ làm cho năng suất giảm đi 0,6%.
Phân Đạm và phân Kali đều mang hệ số âm và với mức ý nghĩa 10%, đều này nói lên tình trạng bón thừa phân Đạm và phân Kali của các nông hộ sản xuất bằng các giống lúa chất lƣợng cao, nó sẽ làm cho năng suất có thể giảm.
Ngày công lao động cũng ảnh hƣởng tới năng suất lúa vụ đông xuân này nhƣ sau: Nếu với mức ý nghĩa 1% và các yếu tố khác không đổi thì khi lao động tăng lên một ngày thì làm cho năng suất tăng lên 0,21%. Điều này có nghĩa là nếu nông hộ tăng cƣờng thăm đồng thƣờng xuyên thì sẽ chủ động trong công tác phòng và trị bệnh kịp thời không làm ảnh hƣởng đến năng suất lúa.
Yếu tố tập huấn có ý nghĩa ở mức 10% và hệ số dƣơng có nghĩa là những nông hộ có tham gia tập huấn thì năng suất lại cao hơn so với những nông hộ không tập huấn.
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
4.2.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận biên của nông hộ sản xuất lúa IR50404
Bảng 4.19 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG HÀM LỢI NHUẬN BIÊN CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÖA IR50404
KÝ HIỆU Y HỆ SỐ SAI SỐ CHUẨN GIÁ TRỊ t 0 Hằng số 8,838* 0,370 23,867 Ln P1 Giá giống -0,086ns 0,261 0,873 Ln P2 Giá N -0,826ns 0,668 1,236 Ln P3 Giá P -0,620* 0,674 1,919 Ln P4 Giá K -0,046ns 0,036 1,273 Ln P5 Chi phí thuốc -0,191*** 0,065 2,949 Ln P6 Chi phí khác 0,471ns 0,318 0,883 Ln P7 Ngày công -0,138*** 0,036 3,819 Ln P8 Diện tích -0,284*** 0,045 6,256 D1 Tập huấn 0,075* 0,053 1,896 2 0,046 0,027 0,799 0,163
Log likelihood function 19,056
LR test of the one – sided error 0,898
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 3/2013)
Chú thích: *;mức ý nghĩa 10%, **; mức ý nghĩa 5%, ***; mức ý nghĩa 1%, ns không có ý nghĩa thống kê
Mô hình hàm lợi nhuận:
= 8,838 – 0,086lnP1 - 0,826lnP2 - 0,620lnP3 + 0,046lnP4 – 0,191lnP5 – 0,471 lnX6 –0,318lnP7 – 0,284lnX8 + 0,075D
Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Qua bảng 4.19 ta thấy hệ số bằng 0,799 có nghĩa là mô hình hàm lợi nhuận biên không chỉ chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố giá đầu vào mà còn chịu ảnh
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
hƣởng bởi các yếu tố kinh tế - xã hội. Vì vậy ƣớc lƣợng mô hình hàm lợi nhuận biên theo khả năng lớn nhất MLE là phù hợp hơn mô hình bình phƣơng bé nhất OLS.
a) Kiểm định đa cộng tuyến
Kiểm định đa cộng tuyến bằng phần mềm Excel (Correraltion) đối với các yếu tố giá đầu vào. Ta thấy hệ số tƣơng quan của các biến đầu vào đều có giá trị nhỏ hơn 0,7 (xem phụ lục 2.5). Vì vậy cho phép khẳng định sự tƣơng quan của các yếu tố giá đầu vào đƣa vào mô hình là tƣơng quan ở mức thấp nên đủ điều kiện để tiến hành phân tích
b) Giải thích ý nghĩa các biến.
Từ bảng số liệu ta thấy giá phân Lân mang hệ số âm với mức ý nghĩa 10% điều này nói lên nếu giá phân Lân tăng lên 1% thì lợi nhuận sẽ giảm đi 0,6%, với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Giống nhƣ giá phân lân phân Kali cũng mang hệ số âm nên cùng điều kiện các yếu tố khác không đổi thì giá phân Kali tăng lên 1% thì lợi nhuận có thể giảm đi 0,046%.
Diện tích mang hệ số âm với mức ý nghĩa 1% điều này nói lên khả năng quản lí theo quy mô của nông hộ còn thấp, nếu đất thuê mƣớn nhiều thì dẫn đến lợi nhuận sẽ giảm đi, cụ thể nếu diện tích tăng lên 1% thì lợi nhuận sẽ giảm đi 0,28%.
Tập huấn mang hệ số dƣơng với mức ý nghĩa 10% có nghĩa là khi nông dân đƣợc tập huấn kỹ thuật thì lợi nhuận sẽ làm tăng lên 0,075% do sử dụng hiệu quả các chi phí đầu vào và hạn chế những chi phí không cần thiết trong quá trình sản suất.
Các biến nhƣ: Giá giống, giá phân Đạm, giá phân Kali, và chi phí khác không có ý nghĩa thống kê.
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013