Trình độ học vấn

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012 2013 tại huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang (Trang 38)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

4.1.3 Trình độ học vấn

Trình độ học vấn cũng ảnh hƣởng đến khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, ứng dụng vào sản xuất của nông hộ. Nếu ngƣời nông dân có trình độ học vấn cao sẽ dễ dàng và nhanh chóng nắm bắt, áp dụng tốt các biện pháp kỹ thuật mới và ngƣợc lại, nông dân có trình độ thấp sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình học hỏi kỹ thuật mới từ các chuyên gia tập huấn kỹ thuật Qua điều tra số liệu sơ cấp thì trình độ học vấn của Nông dân trong huyện có sự chênh lệch nhƣ sau:

Hình 4.1 thể hiện cơ cấu trình độ học vấn của nông hộ trồng lúa tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Hình 4.1 và bảng 4.1 thể hiện trình độ học vấn của nông dân trồng lúa còn rất thấp. Nông dân chủ yếu học tới cấp 1 và cấp 2, với số năm đi học trung bình là 6,50 năm tƣơng đƣơng trung học cơ sở. Điều này nói lên khó khăn gặp phải trong việc triển khai và tiếp cận khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất do trình độ học vấn của nông hộ còn hạn chế. Điều đó có thể làm cho hiệu quả sản xuất mang lại không cao.

Đề tài tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012-2013 tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

Tiểu hoc 34% THCS 30% THPT 16% TC 6% CĐ 4% ĐH 10% TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ

Hình 4.1. CƠ CẤU TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÖA HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG

Ghi chú: ĐH là trình độ Đại Học, CĐ là Cao Đẳng, TC là Trung Cấp, THPT là Trung Học Phổ Thông, THCS là Trung Học Cơ Sở và Tiểu Học.

(Nguồn: Số liệu điều tra nông hộ 2013)

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất lúa vụ đông xuân 2012 2013 tại huyện giồng riềng, tỉnh kiên giang (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)