Nêu các bước định tính ion Cu2+ và Hg2+ bằng phương pháp sắc ký giấy.

Một phần của tài liệu Đề cương hóa phân tích 2 (Trang 51)

Bài làm:

1. Nguyên tắc sắc ký giấy: Dựa vào sự phân bố khác nhau của chất phân tích trên 2 dung môi không hòa tan nhau, luôn tiếp xúc nhau : pha tĩnh và pha động. Dung môi pha tĩnh được lưu trữ trên giấy.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến đến hệ số lưu trữ Rf .

Hệ số lưu trữ là đại lượng đặc trưng cho tốc độ di chuyển của chất phân tích, vị trí của vết sắc ký , tính bằng tỷ số giữa quảng đường đi của chất phân tích với dung môi

+ Bản chất, thành phần, nồng độ dung môi pha động và pha tĩnh. + Bản chất chất phân tích.

+ Loại giấy, chất lượng giấy sắc ký. + Nhiệt độ , kỹ thuật thực hiện

2. Các bước định tính Cu2+ và Pb2+bằng phương pháp sắc ký giấy

- Xử lý mẫu: chuyển mẫu phân tích sang dạng dung dịch bằng cách xay

nghiền mẫu, hòa tan trong dung môi thích hợp rồi đem chiết loại bỏ tạp chất. - Chuẩn bị dung môi pha động: Butanol: HCl = 3:1, đưa vào bình sắc ký - Trên giấy sắc ký chấm 3 vết mẫu thẳng hàng, cách đều nhau và làm khô

gồm: dung dịch phân tích, dd Cu2+ và dd Pb2+

- Đưa giấy sắc ký vào bình sắc ký, để 1 thời gian rồi mới bắt đầu cho chạy sắc ký. Sau khi dung môi chạy được 2/3 thì dừng.

- Lấy giấy sắc ký ra, làm khô rồi phun Na2S lên giấy, để khô.

- Đo quảng đường đi được, tính giá trị Rf đo được của các vết trên mẫu phân tích rồi so sánh với kết quả của mẫu chuẩn, nếu trùng nhau thì kết luận sự tồn tại chất đó trong hỗn hợp

Câu 5:

Một phần của tài liệu Đề cương hóa phân tích 2 (Trang 51)