pháp complexon, người ta có thể sử dụng cặp điện cực nào? Nếu dùng điện cực hỗn hợp có thể dùng điện cực nào ?
Bài làm 1, Các đại lượng trong sắc ký
- Thời gian lưu tR: Là thời gian từ lúc đưa pha động hòa tan mẫu đi qua pha tĩnh đến khi peak sắc ký đến detector.
Ý nghĩa: Thể hiện khả năng lưu trữ chất phân tích. Thời gian lưu càng lớn, chất phân tích lưu trữ càng mạnh
- Thời gian lưu hiệu chỉnh tR’ : Là hiệu số thời gian lưu tRvà thời gian chết tM. Thời gian chết tMlà thời gian di chuyển qua cột sắc ký của các chất không bị lưu trữ trên pha tĩnh.
Ý nghĩa: tR ’
thể hiện sự chênh lệch về khả năng lưu trữ của chất phân tích và dung môi.
- Hệ số dung lượng k’: Là đại lượng đặc trương cho tốc độ di chuyển của chất phân tích A trong pha tĩnh.
k‘A= tR– tM/ tM = KA. VS/ VM
YN: k’ đặc trưng cho thời gian thực hiện sắc ký, nếu k<<1 thì quá trình rửa giải diễn ra quá nhanh, khó xác định được tR, nếu k’ quá lớn, thời gian rửa giải quá dài, thường chọn điều kiện để k’từ 1-> 5
- Hệ số chọn lọc: Là đại lượng đặc trưng cho tốc độ di chuyển tỷ đổi của 2 chất tan A, B trong mẫu phân tích.
Ý nghĩa: Để tách riêng 2 chất A, B α> 1, thường chọn từ 1,05 -> 2, nếu quá lớn, thời gian phân tích dài.
2, Để chuẩn độ ion Ca2+ bằng phương pháp chuẩn độ đo thế người ta thường sử dụng cặp điện cực:
Điện cực màng lỏng chọn lọc với ion Ca2+( điện cực chỉ thị) - Điện cực calomen ( điện cực so sánh)
Epin= K + 0,059/2 . log Ca2+- ECal bh.
- Nếu dùng điện cực hỗn hợp có thể dùng???
Câu 2: