- Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền qua hệ thống thông tin đại chúng như
tham gia các ngày lễ về môi trường, tuần lễ môi trường, nước sạch, giờ Trái Đất.
- Cơ quan chức năng hướng dẫn, chỉ đạo, đào tạo cho các cơ sở sản xuất, hộ gia đình về các phương pháp, công nghệ, kiến thức về bảo vệ môi trường. - Tăng cường mối quan hệ giữa các chủ doanh nghiệp, các tổ chức công đoàn, các trường học, Đoàn thanh niên và Hội phụ nữ của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn với cộng đồng xung quanh thực hiện bảo vệ môi trường chung của toàn thị xã.
- Xây dựng khu phố, khu tập thể và khu dân cư tự quản về môi trường. Giữ gìn vệ sinh nguồn nước, không vứt rác xuống ao, hồ, cống rãnh, không xả nước thải chưa qua xử lý vào trực tiếp nguồn tiếp nhận. Tăng cường công tác hoạt động bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồng như tổng vệ sinh đường phố, ngõ phố, thu dọn rác thải, khơi thông cống rãnh.
Phần 5
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
- Qua kết quả nghiên cứu hiện trạng môi trường nước thải với việc phân
tích một số chỉ tiêu và so sánh với QCVN 40-2011/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp) cho thấy môi trường ở đây đang bị ô nhiễm khá nghiêm trọng, cụ thể:
+ Với hàm lượng các chất hữu cơ: Giá trị pH đều < 5,5 không nằm trong khoảng TCCP; nồng độ COD vượt quá TCCP từ 1,28- 3,79 lần; nồng độ BOD5 vượt quá TCCP từ 3,07- 9,09 lần; hàm lượng TSS cũng vượt quá TCCP từ 6,07- 10,08 lần.
+ Với hàm lượng kim loại nặng: Hàm lượng Fe vượt quá TCCP từ 2,22- 4,8 lần; hàm lượng Pb vượt quá TCCP từ 1,14- 1,25 lần; hàm lượng Cu vượt quá TCCP từ 4,71- 8,36 lần; hàm lượng Zn vượt quá TCCP từ 1,91- 6,46 lần.
- Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng làng nghề, với nhiều loại bệnh tật: bệnh về hô hấp chiếm 40%, ngoài da 56,7%, đường ruột 43,3%, bệnh liên quan tới thần kinh 16,7%, bệnh huyết áp 13,3%.
- Công tác quản lý môi trường nước thải chưa hiệu quả, mặc dù làng nghề có một trạm xử lý nước thải chung nhưng không được vận hành.
- Công tác truyền thông vệ sinh môi trường được tuyên truyền khá rộng rãi qua các đài truyền thanh địa phương: số người nhận được thông tin thường xuyên chiếm 13%, thỉnh thoảng chiếm 80% và không nhận được thông tin chỉ chiếm 7%.
- Quá trình nghiên cứu đã đề ra được các giải pháp về quản lý và xử lý phù hợp với làng nghề nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước thải.
5.2. Kiến nghị
- Tiến hành vận hành lại trạm xử lý nước thải tại làng nghề đang bị trì hoãn do thiếu kinh phí mua hóa chất. Yêu cầu các doanh nghiệp đóng góp chi phí xử lý nước thải theo quy định để công tác vận hành đạt hiệu quả tốt nhất. - Trồng hành lang cây xanh dọc trên vỉa hè trong làng để tạo cảnh quan và hạn chế ô nhiễm không khí. Bên cạnh đó, các cấp quản lý xã, thôn cần chú trọng
nghiên cứu, thực hiện quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường, tăng cường các hoạt động xử lý chất thải.
- Đề nghị các cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra, thanh tra, giám sát thường xuyên và chặt chẽ hơn nữa hoạt động đúc đồng trên địa bàn.
- Áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, xử lý nghiêm khắc các cơ sở sản xuất kinh doanh vi phạm theo theo nghị định 179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
- Thường xuyên tổ chức các lớp học nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Môi trường làng nghề Việt Nam, Hà
Nội.
2. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, Nxb Khoa học- Kỹ thuật.
3. Đặng Kim Chi và cộng sự (2006), Tài liệu hướng dẫn các giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề tái chế kim loại, Viện Khoa Học và Môi Trường, Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
4. Hoàng Kim Cơ (chủ biên), Trần Hữu Uyển, Lương Đức Phẩm, Lý Kim Bảng, Dương Đức Hồng (2001), Kỹ thuật môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Trần Đức Hạ (2000), Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, Nxb
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
6. Trần Đức Hạ (2006), Xử lý nước thải đô thị, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Hoàng Văn Hùng (2009), Bài giảng Ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
8. TS.Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán và thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nxb Xây Dựng, Hà Nội.
9. Biền Văn Minh, Kiều Hữu Ảnh, Phạm Ngọc Lan, Đỗ Bích Thùy (2000), Vi
sinh vật học Công nghiệp, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
10. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002), Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
11. Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Thị Hồng Phương (2006), Giáo trình Quản lý môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên. 12. Lương Đức Phẩm (2000), Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp
sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. PGS.TS. Nguyễn Văn Phước (1999), Giáo Trình Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Và Công Nghiệp Bằng Phương Pháp Sinh Học, Nxb Xây
14. Quốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ
môi trường 2005, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội.
15. Sở Công Thương Bắc Ninh (2008), Làng nghề Bắc Ninh hội nhập và phát triển.
16. Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh (2005), Hiện trạng môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh.
17. Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh (2006), Hội thảo môi trường làng nghề các tỉnh Đồng Bằng Bắc Bộ.
18. Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh (2008), Hiện trạng môi trường một số làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh.
19. Dư Ngọc Thành (2012), Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
20. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát Ô nhiễm Môi trường, Nxb Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội.
21. Lê Quốc Tuấn (2002), Bài giảng Vi sinh môi trường, Nxb Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.
22. UBND xã Quảng Phú (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và phát triển kinh tế- xã hội- an ninh quốc phòng và sự điều hành của UBND xã nhiệm kỳ 2005- 2012, Bắc Ninh.
23. Viện Địa lý (2005), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường sông Nhuệ- sông
Đáy, Hà Nội.
Tiếng Anh
24. Flemming, H. C, Wingeder, J. (2001), Relevance of microbial
extracellular polymeric substances (EPSs), Water Science and
Technology, Vol 43, No. 6, pp1-8.
25. Grady, C.P.L, Jr., and H.C Lim (1980), Biological Waste Water Treatment, Marcel Dekker, New York.
26. Metcalf, Eddy (1991), Wastewater Engineering Treatment Disposal Reuse, McGraw Hill, New York.
27. Metcalf, Eddy (2003), Technical wastewater treatment and reuse,
28. Winter, J (1994), Environmental Processes I - Wastewater Treatment,
Biotechnology, Vol. 11a, Wiley-VCH.
Trang web 29. http://maxreading.com/sach-hay/viet-nam-moi-truong-va-cuoc-song/lang- nghe-truoc-nhung-thach-thuc-ve-moi-truong-song-11364.html 30. http://tai-lieu.com/tai-lieu/de-tai-phuong-huong-va-giai-phap-nham-giam- thieu-tinh-trang-o-nhiem-moi-truong-lang-nghe-28551/ 31. http://www.doko.vn/luan-van/tim-hieu-ve-nghe-duc-dong-cua-lang-quang- phu-luong-tai-bac-ninh-97296 32. www.nea.gov.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: GIÁ TRỊ C CỦA CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM TRONG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (QCVN 40:2011/BTNMT)
STT Thông số Đơn vị Giá trị C
A B
1 Nhiệt độ 0
C 40 40
2 pH - 6-9 5,5-9
3 Mùi - Không khó chịu Không khó chịu
4 Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7) - 50 150 5 BOD5 (200C) Mg/l 30 50 6 COD Mg/l 75 150 7 Chất rắn lơ lửng Mg/l 50 100 8 Asen Mg/l 0,05 0,1 9 Thuỷ ngân Mg/l 0,005 0,01 10 Chì Mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi Mg/l 0,05 0,01 12 Crom (VI) Mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) Mg/l 0,2 1 14 Đồng Mg/l 2 2 15 Kẽm Mg/l 3 3 16 Niken Mg/l 0,2 0,5 17 Mangan Mg/l 0,5 1 18 Sắt Mg/l 1 5 19 Thiếc Mg/l 0,2 1 20 Xianua Mg/l 0,07 0,1 21 Phenol Mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng Mg/l 5 10 23 Dầu động thực vật Mg/l 10 20 24 Clo dư Mg/l 1 2 25 PCB Mg/l 0,003 0,01
26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu cơ
Mg/l 0,3 1
27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ
Mg/l 0,1 0,1
28 Sunfua Mg/l 0,2 0,5
29 Florua Mg/l 5 10
30 Clorua Mg/l 500 1000
31 Amoni (tính theo Nitơ) Mg/l 5 10
32 Tổng Nitơ Mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho Mg/l 4 6 34 Coliform MPN/ 100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Trong đó:
- Cột A quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
- Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
- Thông số clorua không áp dụng đối với nguồn tiếp nhận là nước mặn và nước lợ.
Phụ lục 2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG QUẢNG BỐ
Các phôi đồng vừa ra lò Lò nung của làng nghề
Nguyên liệu của làng nghề Cột khói của các hộ sản xuất
Phụ lục 3 PHIẾU ĐIỀU TRA
CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG KHU VỰC LÀNG NGHỀ ĐÚC
ĐỒNG QUẢNG BỐ- QUẢNG PHÚ- LƯƠNG TÀI- BẮC NINH
Người phỏng vấn: ...
Thời gian phỏng vấn: Ngày...tháng...năm 2014 I. Thông tin chung 1. Họ tên người cung cấp thông tin: ...
Chữ ký: ...
2. Nghề nghiệp: ...Tuổi:...Giới tính...
Trình độ văn hóa: ...Dân tộc:...
3. Địa chỉ: ...
Số điện thoại:...
4. Số thành viên trong gia đình:...người II. Nội dung phỏng vấn A. Phỏng vấn hộ không sản xuất 1. Gia đình sống ở đây bao nhiêu năm?...
2. Nguồn nước gia đình đang sử dụng là: A. Nước máy B. Giếng khoan, độ sâu...m C. Giếng đào, độ sâu...m D. Nguồn khác...
3. Khoảng cách từ giếng đến chuồng trại chăn nuôi ...
4. Nguồn nước gia đình sử dụng hiện nay có vấn đề về: A. Không có B. Màu...
C. Mùi...vị... D. Khác...
5. Các loại bệnh thường gặp A. Bệnh đường ruột B. Bệnh hô hấp C. Bệnh ngoài da D. Bệnh khác...
6. Ông (bà) thấy môi trường nước ở đây thế nào? A. Tốt B. Ô nhiễm nhẹ C. Rất ô nhiễm Nguyên nhân: ... ... 7. Theo ông (bà), hoạt động đúc đồng có ảnh hưởng đến môi trường không? A. Có
B. Không
8. Gia đình ông (bà) có nhận được thông tin về vệ sinh môi trường (VSMT) hay không?
A. Không
B. Thỉnh thoảng C. Thường xuyên
9. Ông (bà) nhận các thông tin VSMT này từ nguồn nào? A. Sách, báo B. Đài, ti vi
C. Từ cộng đồng D. Đài phát thanh địa phương E. Các phong trào tuyên truyền cổ động
F. Nguồn khác... 10. Địa phương có các phong trào VSMT công cộng không? A. Không
B. Có, ví dụ... 11. Sự tham gia của người dân đối với các chương trình VSMT này: A. Không tham gia
B. Bình thường C. Tích cực
12. Theo ông (bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực cần thay đổi về: A. Nhận thức B. Hành động
13. Kiến nghị của ông (bà) ?
Nếu gia đình bị ảnh hưởng của nước thải từ hoạt động đúc đồng thì gia đình có kiến nghị gì không?
... ... ...
B. Phỏng vấn hộ gia đình đúc đồng
1. Vị trí, không gian sản xuất
... ... 2. Gia đình làm nghề đúc đồng lâu chưa?
... 3. Số nhân công trong gia đình?
... - Có thuê thêm người không?
A. Không
B. Có, số lượng... 4. Công nghệ sản xuất?
A. Thủ công
B. Dây chuyền công nghiệp
5. Nguyên liệu gồm những gì? Có sử dụng hóa chất hay không?
... ... 6. Mỗi lần sản xuất sử dụng bao nhiêu nguyên liệu?
... ... 7. Lượng nước sử dụng cho mỗi lần sản xuất?
... 8. Nguồn nước cung cấp cho sản xuất?
A. Nước giếng B. Nước máy B. Nguồn nước khác...
9. Sức khỏe của thành viên trong gia đình có bị ảnh hưởng do làm nghề này không?
A. Có B. Không
10. Những loại bệnh phổ biến mà các thành viên gia đình thường mắc phải? A. Bệnh hô hấp B. Bệnh ngoài da
C. Bệnh đường ruột D. Bệnh khác... 11. Nước thải đổ ra đâu?
A. Ao B. Sông C. Đất D. Bể xử lý E. Kênh, rãnh nước
12. Nước thải có được xử lý trước khi thải ra môi trường không? A. Không
B. Có, biện pháp...
13. Gia đình ông (bà) có nhận được thông tin về vệ sinh môi trường (VSMT) hay không?
A. Không
B. Thỉnh thoảng C. Thường xuyên
14. Ông (bà) nhận các thông tin VSMT này từ nguồn nào? A. Sách, báo B. Đài, ti vi
C. Từ cộng đồng D. Đài phát thanh địa phương E. Các phong trào tuyên truyền cổ động
F. Nguồn khác... 15. Địa phương có các phong trào VSMT công cộng không? A. Không
B. Có, ví dụ... 16. Sự tham gia của người dân đối với các chương trình VSMT này: A. Không tham gia
B. Bình thường C. Tích cực
17. Theo ông (bà) để cải thiện điều kiện VSMT khu vực cần thay đổi về: A. Nhận thức B. Hành động
C. Quản lý nhà nước D. Khác 18. Kiến nghị của gia đình?
... ... ...