H-ớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả

Một phần của tài liệu hơ Nguyễn Trọng Hoàn viết cho thiếu nhi trong chương trình sách giáo khoa tiểu học (Trang 70)

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên chia học sinh thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, tìm từ và ghi vào các cột t-ơng ứng.

- Học sinh hoạt động nhóm, sau đó trình bày tr-ớc lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên chốt nhanh trên bảng.

Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Học sinh tự làm bài, dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp. - 1 học sinh làm bài trên bảng phụ. Cả lớp nhận xét, giáo viên kết luận. - Học sinh đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh sau khi đã sửa lỗi chính tả.



3.3 Một số đề xuất:

3.3.1 Nói tới Nguyễn Trọng Hoàn, ng-ời ta th-ờng nghĩ đến một nhà thơ

đa tình, đa cảm, với những trang viết thiết tha, bay bổng cảm xúc với quê h-ơng, với tuổi thơ hay với những còn ng-ời, miền đất anh đã từng qua lại. Song ít ai biết đ-ợc đây còn là một nhà thơ rất gần với thiếu nhi. Anh đã dành không ít quỹ thời gian và niềm quan tâm của mình để sáng tác thơ cho đối t-ợng bạn đọc nhỏ tuổi. Số l-ợng tác phẩm viết cho thiếu nhi của anh tuy ch-a thực sự đồ sộ nh- những tác phẩm viết cho ng-ời lớn, song đều có giá trị nhất định và đã đ-ợc khẳng định qua những giải th-ởng đặc biệt về thơ viết cho thiếu nhi. Tuy nhiên cho đến nay ch-a thực sự có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện về thơ Nguyễn Trọng Hoàn nói riêng và những tác phẩm ở nhiều thể loại khác nhau của anh nói chung. Tôi hi vọng sắp tới sẽ có nhiều công trình chuyên sâu nghiên cứu về những sáng tác của Nguyễn Trọng Hoàn để giúp cho ng-ời đọc có đ-ợc cái nhìn toàn diện hơn về tác giả này.

3.3.2 Nh- chúng ta đã biết, hầu hết các tác giả có các tác phẩm đ-ợc

giảng dạy trong ch-ơng trình Tiểu học đều có những đóng góp rất lớn cho sự nghiệp văn học n-ớc nhà nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng. Vì vậy sẽ rất cần thiết nếu trong sách giáo viên có thêm những giới thiệu chung về thân thế và sự nghiệp sáng tác của các nhà văn, nhà thơ hay thời gian mà tác phẩm đó ra đời. Đồng thời sẽ là rất hữu ích nếu có những cuốn sách nhỏ d-ới dạng sổ tay văn học giới thiệu vài nét về tiểu sử hoặc những mẩu chuyện thú vị trong quá trình sáng tác của các tác giả có mặt nhiều trong sách giáo khoa Tiếng Việt nh- Huy Cận, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa, Định Hải, Võ Quảng, Phạm Hổ,

Phạm Đình Ân, Nguyễn Trọng Hoàn… Biết đâu đây lại là một yếu tố góp phần khơi gợi hứng thú của các em trong những giờ tập đọc, giúp các em cảm nhận đầy đủ hơn về tác giả và cảm thấy gần gũi hơn với tác phẩm.

3.3.3 Xuất phát từ thực tế hiện nay trẻ em chúng ta, đặc biệt là trẻ em thành

phố th-ờng rất thờ ơ với văn học, trí t-ợng t-ợng bị giới hạn do hiểu biết về môi tr-ờng, thiên nhiên, cuộc sống thực tế của các em còn ít, các em không có điều kiện về thời gian cũng nh- không gian để tìm hiểu cuộc sống thực tế xung quanh, các tr-ờng Tiểu học hiện nay có những tiết tăng c-ờng đ-ợc xây dựng nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc sách (tại một số tr-ờng những tiết đó cố định là tiết Đọc truyện, Rèn kĩ năng đọc sách…) từ đó bồi d-ỡng cho các em tình yêu đối với thơ văn, hình thành và bồi d-ỡng những xúc cảm, tình cảm tốt đẹp, nuôi d-ỡng trí t-ởng t-ợng, mộng mơ của các em, giúp các em nâng cao khả năng cảm thụ văn học cũng nh- kĩ năng sử dụng ngôn ngữ của mình. Chính vì thế, lựa chọn đ-ợc những tác phẩm thơ văn có giá trị, hấp dẫn lôi cuốn các em là trách nhiệm của nhà tr-ờng và những ng-ời làm giáo dục. Những tập thơ dành cho thiếu nhi với rất nhiều tình cảm, tâm huyết và lấp lánh vẻ đẹp về cả nội dung lẫn nghệ thuật nh- tập

Cánh diều khao khát của Nguyễn Trọng Hoàn chính là những tác phẩm nhà

tr-ờng đang cần đến và sẽ đ-ợc các em đón nhận nhiệt tình. Cũng là hợp lí nếu phát hành đ-ợc tuyển tập thơ văn tham khảo là những tác phẩm có giá trị, mang tính giáo dục cao cho các em tìm đọc hoặc dùng làm phần th-ởng cho các em thay vì việc để các em tiếp xúc quá nhiều với các tập truyện tranh hiện hành với nội dung và hình thức ch-a thực sự phù hợp.

3.3.4 Từ việc tìm hiểu những đặc sắc nghệ thuật trong thơ Nguyễn Trọng

Hoàn viết cho thiếu nhi cũng nh- qua việc tham khảo thực trạng dạy học những bài thơ của anh trong ch-ơng trình Tiểu học có thể thấy đ-ợc mặc dù quy trình dạy Tập đọc đã đúng với chuẩn kiến thức và kĩ năng đặt ra song, trên thực tế, với những tác phẩm có giá trị nghệ thuật mà chỉ dừng lại ở việc luyện đọc và tìm hiểu nội dung cơ bản chứ không đi sâu vào khai thác giá trị nghệ thuật của

nó thì ch-a thể giúp học sinh cảm nhận hết đ-ợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Hơn nừa, muỗn đóc hay đước t²c phẩm ph°i bãt đước c²i “họn” cùa nõ. Việc cảm thụ còn rất có ý nghĩa trong quá trình giúp trẻ tập làm văn, bồi d-ỡng học sinh có năng khiếu trở thành những nhà văn thực thụ. Trong khi đó, cách h-ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài trong các bài dạy Tập đọc hiện nay cũng th-ờng thiên về “t²i hiện” l³i nối dung t²c phẩm, hình thửc tồ chửc d³y hóc cðng chưa thữc sự khiến tất cả học sinh đào sâu suy nghĩ, tích cực hoạt động trong giờ học. Chỉ có một số ít học sinh thực sự tích cực hoạt động trong giờ học, các học sinh khác (nhất là những em không mấy yêu thích văn thơ) còn thụ động và chủ yếu thu nhận kiến thức qua việc nghe bạn và cô truyền đạt lại mà ch-a tích cực suy nghĩ. Vì vậy, hiệu quả của một giờ dạy Tập đọc theo quy trình cũ quả thực ch-a cao, số học sinh thực sự hiểu, yêu thích và nhớ tác phẩm ch-a nhiều.

Thực tiễn dạy học hiện nay cho thấy có rất nhiều đổi mới trong ph-ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Thay thế lối dạy học truyền thụ cứng nhắc, lấy giáo viên làm trung tâm, học sinh chỉ lắng nghe và tiếp nhận kiến thức, những hình thức tổ chức dạy học mới nh- dạy học theo nhóm, dạy học hợp tác... với các kĩ thuật dạy học cụ thể (kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật khăn trải bàn...) thực sự lôi kéo và tạo cho học sinh những hứng thú học tập nhất định. Trong các tiết học này, trẻ thực sự hoạt động và chủ động tìm kiếm kiến thức nên các em nhanh chóng lĩnh hội và làm chủ những kiến thức này. Giáo viên đóng vai trò tổ chức, h-ớng dẫn cho các em bằng hệ thống những yêu cầu, hoạt động, câu hỏi gợi ý mang tính định h-ớng. Khi áp dụng những đổi mới nói trên vào dạy học, chúng tôi nhận thấy có những hiệu quả tích cực nhất định, nhất là về phía học sinh so với những tiết học truyền thống. Đặc biệt, trong các tiết học Tập đọc, khi tổ chức cho các em tìm hiểu bài, chúng tôi cũng áp dụng một số ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm kích thích các em tích cực hoạt động, từ đó đào sâu kiến thức, hiểu và nhớ bài ngay trên lớp. B-ớc đầu các em đã bớt ngại học môn Tập đọc, nâng cao khả năng cảm thụ văn học từ đó cải thiện chất

l-ợng sử dụng Tiếng Việt, đặc biệt là khả năng viết văn. Ngoài ra, các em cũng có đ-ợc cái nhìn mới, trang bị cho mình những ph-ơng pháp học tập tích cực để học tốt môn Văn nói riêng và các môn học khác nói chung. Trong các ph-ơng pháp đó phải kể đến ph-ơng pháp h-ớng dẫn học sinh thiết kế và xây dựng bản đồ t- duy theo cách của riêng mình. Việc sử dụng bản đồ t- duy trong quá trình giúp tìm hiểu bài đọc thực sự mang lại hiệu quả bất ngờ và thú vị.

Bản đồ tư duy là hỡnh thức ghi chộp sử dụng màu sắc, hỡnh ảnh để mở rộng và đào sõu cỏc ý tưởng. Bản đồ tư duy một cụng cụ tổ chức tư duy nền tảng, cú thể miờu tả nú là một kĩ thuật hỡnh họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hỡnh ảnh, đường nột, màu sắc phự hợp với cấu trỳc, hoạt động và chức năng của bộ nóo, giỳp con người khai thỏc tiềm năng vụ tận của bộ nóo.

Bản đồ tư duy giỳp học sinh cú được phương phỏp học hiệu quả hơn: Việc rốn luyện phương phỏp học tập cho học sinh khụng chỉ là một biện phỏp nõng cao hiệu quả dạy học mà cũn là mục tiờu dạy học. Thực tế cho thấy một số học sinh học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kộm, cỏc em thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đó quờn phần trước và khụng biết liờn kết cỏc kiến thức với nhau, khụng biết vận dụng kiến thức đó học trước đú vào những phần sau. Phần lớn số học sinh khi đọc sỏch hoặc nghe giảng trờn lớp khụng biết cỏch tự ghi chộp để lưu thụng tin, lưu kiến thức trọng tõm vào trớ nhớ của mỡnh. Sử dụng thành thạo Bản đồ tư duy trong dạy học sẽ gỳp học sinh cú được phương phỏp học, tăng tớnh độc lập, chủ động, sỏng tạo và phỏt triển tư duy.

Bản đồ tư duy giỳp học sinh học tập một cỏch tớch cực. Một số kết quả nghiờn cứu cho thấy bộ nóo của con người sẽ hiểu sõu, nhớ lõu và in đậm cỏi mà do chớnh mỡnh tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngụn ngữ của mỡnh vỡ vậy việc sử dụng bản đồ tư duy giỳp học sinh học tập một cỏch tớch cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ nóo.

Bản thân không có tham vọng thay đổi quy trình dạy học phân môn Tập đọc ở Tiểu học, song với mong muốn nuôi d-ỡng những tài năng khi còn là chồi, là nụ, chúng tôi xin có một số đề xuất xây dựng một ph-ơng án dạy học phần tìm hiểu bài và h-ớng dẫn học sinh luyện đọc bài thơ của Nguyễn Trọng Hoàn đ-ợc giảng dạy trong ch-ơng trình Tiểu học, trong đó có áp dụng ph-ơng pháp sử dụng bản đồ t- duy và hình thức dạy học theo nhóm.

Bài: Bàn tay cô giáo

Một phần của tài liệu hơ Nguyễn Trọng Hoàn viết cho thiếu nhi trong chương trình sách giáo khoa tiểu học (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)