Việc giảng dạy các tác phẩm viết cho thiếu nhi của Nguyễn Trọng Hoàn ở tr-ờng Tiểu học

Một phần của tài liệu hơ Nguyễn Trọng Hoàn viết cho thiếu nhi trong chương trình sách giáo khoa tiểu học (Trang 67)

Cùng với xu thế phát triển của xã hội, cùng với quá trình hội nhập với thế giới, ph-ơng pháp dạy học nói chung trong những năm gần đây có khá nhiều đổi mới.

Ph-ơng pháp dạy học ở Tiểu học cũng không đi ng-ợc với quy luật chung. Riêng phân môn Tập đọc của bộ môn Tiếng Việt, tuỳ theo yêu cầu kiến thức - kĩ năng ở từng khối lớp lại có quy trình riêng cho phù hợp. Đặc biệt, không giống các phân môn khác của môn Tiếng Việt, quy trình dạy Tập đọc mang tính công thức, áp dụng cho hầu hết các tác phẩm. Mục tiêu mà giờ Tập đọc h-ớng tới là rèn kĩ năng đọc cho học sinh, từ đọc thành tiếng - đọc hiểu đến đọc diễn cảm. So với ch-ơng trình cải cách giáo dục năm 1986, ch-ơng trình sách giáo khoa năm 2000 ít chú trọng đến phần cảm thụ nên việc giúp trẻ cảm nhận đ-ợc cái hay, cái đẹp của các tác phẩm văn học đã giảm đi nhiều so với những năm tr-ớc. Vì vậy, trong khoảng thời gian ngắn của tiết học rất khó có thể giúp học sinh cảm nhận đ-ợc hết cái hay, cái đẹp của tác phẩm đó. Và ng-ời thầy, trong vai trò định h-ớng, cũng nghiêm túc thực hiện những quy định chung ấy. Ngoài việc giúp các em trả lời đầy đủ các câu hỏi tìm hiểu bài trong sách giáo khoa, ở những tiết dạy mang tính biểu diễn, cũng có khi giáo viên bổ sung thêm một vài câu hỏi mang tính chất nâng cao về mặt cảm thụ song đây là việc làm không th-ờng xuyên nên ch-a đem lại hiệu quả rõ rệt.

Một vấn đề nữa đặt ra là những tác phẩm đ-ợc đ-a vào giảng dạy trong ch-ơng trình đều là những tác phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật song ch-a đ-ợc khai thác triệt để đối với những phân môn khác của môn Tiếng Việt. Cụ thể, có rất ít bài Tập đọc đ-ợc chọn làm ngữ liệu để dạy Kể chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn…

Cũng giống nh- tất cả những tác phẩm khác, các tác phẩm của Nguyễn Trọng Hoàn cũng đ-ợc giảng dạy theo quy trình chung của phân môn Tập đọc và Chính tả.

Xin đ-ợc trình bày cụ thể quy trình dạy từng bài:

Bài: Bàn tay cô giáo (phần bài mới)

1. Giới thiệu bài:

Hôm nay các em sẽ học bài thơ Bàn tay cô giáo. Với bài thơ này các em sẽ hiểu bàn tay cô giáo rất khéo léo, đã tạo nên biết bao điều mới lạ.

2.Luyện đọc

a) Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: Giọng đọc ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo: thoắt cái, xinh quá, rất nhanh… Giọng đọc chậm lại, đầy thán phục ở hai dòng thơ cuối:

Biết bao điều lạ

Từ bàn tay cô.

b) Giáo viên h-ớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng dòng thơ: mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ - Đọc từng đoạn tr-ớc lớp

+ Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ

+ Giáo viên giúp học sinh hiểu từ mới: phô (đọc chú giải sách giáo khoa); giải nghĩa lại từ mầu nhiệm (có phép lạ tài tình). Yêu cầu học sinh đặt câu với từ phô. Ví dụ: Cậu bé c-ời t-ơi, phô hàm răng sún… Giáo viên nói

thêm: Trong một số tr-ờng hợp, cùng nghĩa với bày ra, để lộ ra, từ phô còn có cả ý khoe (ví dụ: Ngựa Non phô với các bạn bộ móng rất đẹp của mình.)

- Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh cả bài.

3. H-ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài

Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ, cả bài thơ, trả lời những câu hỏi ở cuối bài.

- Cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, trả lời lần l-ợt từng câu hỏi: + Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra đ-ợc những gì?

- Học sinh đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, t-ởng t-ợng để tả (l-u loát, trôi chảy, có hình ảnh) bức tranh gấp và cắt dán giấy của cô giáo. Giáo viên khuyến khích mỗi em nói theo ý mình mà vẫn gắn với các hình ảnh trong bài thơ.

- Một học sinh đọc lại 2 dòng thơ cuối. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: Em hiểu hai dòng thơ cuối bài nh- thế nào? (Học sinh phát biểu theo ý hiểu, ví dụ: Cô giáo rất khéo tay./ Bàn tay cô giáo nh- có phép mầu./ Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều kì lạ./ …)

- Giáo viên chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại nh- có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em học sinh. Các em đang say s-a theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.

Một phần của tài liệu hơ Nguyễn Trọng Hoàn viết cho thiếu nhi trong chương trình sách giáo khoa tiểu học (Trang 67)