Với bất cứ ai, thầy cô và mái tr-ờng luôn là những kỉ niệm thiêng liêng không phai mờ trong kí ức. Hình ảnh thầy cô và mái tr-ờng đã tự nhiên đi vào thơ ca nhiều thế hệ. Và hồn thơ giàu cảm xúc và nặng nghĩa tình nh- Nguyễn Trọng Hoàn cũng không phải một ngoại lệ. Tác giả đã nói về thầy cô, mái tr-ờng theo một cách rất riêng khác, song cũng dạt dào cảm xúc chân thành.
Là một nhà giáo, Nguyễn Trọng Hoàn rất gần, rất hiểu và rất yêu mái tr-ờng. Chính vì vậy, thơ của anh cũng có rất nhiều bài viết về đề tài này, bồi d-ỡng cho thiếu nhi những tình cảm đẹp đẽ với mái tr-ờng, thầy cô và bè bạn.
Hình nh- ở đâu, lúc nào anh cũng phát hiện ra đ-ợc những nét nên thơ, hình nh- trái tim anh đang hoà cũng nhịp đập thổn thức, rạo rực, háo hức của tuổi thơ d-ới mái tr-ờng thân yêu! (Định Hải)
Ngôi tr-ờng tuổi thơ hiện ra thật chân thực, gần gũi với “hàng cây mát”, với “sân tr-ờng nhộn nhịp” vào giờ chơi, hay khung cửa thơ mộng “có bàn tay lá/ quạt gió mát vào” thật gần gũi, thân th-ơng. (Yêu lắm tr-ờng ơi)
Nơi đó có bạn bè, những ng-ời cùng học, cùng chơi với bé thật vui. Mỗi ng-ời bạn học lại mang những nét tính cách thật riêng, thật đáng yêu:
Hồng hào g-ơng mặt Bạn nào cũng xinh
(Yêu lắm tr-ờng ơi)
Đặc biệt, trong thơ của mình, tác giả khéo léo sử dụng hình ảnh những con vật, đồ vật thân thuộc trong đời sống để kể về những ng-ời bạn đó. Từ Gà, Cún, Mèo đến chiếc đồng hồ báo thức…, tất cả đều là những “ng-ời bạn” thân thiết, gần gũi với bé trong cuộc sống hằng ngày, nay lại trở thành những ng-ời bạn cùng đến tr-ờng với bé, cùng bé kể lại những câu chuyện ở lớp hằng ngày.
Đó là cậu bạn Gà Cồ ham chơi, biếng học: Gà Cồ đến lớp
Mải nói chuyện riêng Cô giáo đã nhắc
Vẫn còn huyên thuyên Gặp bài học khó
Cồ ta bỏ liền
Không chịu tập viết Chữ ngả, chữ xiên
(Gà Cồ đi học)
Cũng có thể là bạn Cún con thích đùa “mà lại hay đùa quá” để rồi đến lúc “bị mắng, nhe răng c-ời/ cái đuôi còn ngoáy tít”. (Cún con thích đùa)
Hay bạn mèo chăm chỉ cùng bé xếp vần trong Kỉ niệm đầu tiên: Buổi đầu đến tr-ờng về
Mèo chăm chú ngồi xem “Meo! Meo” chừng góp ý Có lúc t-ởng bé quên đ-a tay đòi con chữ!
Những ng-ời bạn thân thiết ấy luôn đồng hành cùng bé, nh- chiếc đồng hồ cần mẫn nhắc nhở cậu bé l-ời biếng, khen ngợi cô bé chăm chỉ dậy sớm học bài (Tiếng đồng hồ), nh- hoa m-ời giờ đỏ thắm chăm chỉ đúng giờ rủ bé thi đua chăm ngoan ở lớp (Nói với hoa m-ời giờ) hay con đ-ờng tới lớp t-ởng nh- thầm lặng đ-a bé tới tr-ờng mà nay “đã thành ng-ời bạn thân quen lâu rồi” (Con đ-ờng tới lớp). Những ng-ời bạn hồn nhiên, gần gũi “nh- trang sách tháng ngày bên nhau” (Tình bạn) để rồi:
Có đêm trong mơ Bỗng c-ời khúc khích Ngỡ đang ở lớp
Cùng bạn đùa vui…
(Yêu lắm tr-ờng ơi)
Tr-ờng học là ngôi nhà thứ hai của bé, nơi đó không chỉ có những ng-ời bạn mà bé gắn bó thân thiết nh- anh em, lại có cả cô giáo hiền nh- mẹ. Với mỗi nhà thơ, trong mỗi bài thơ, hình ảnh cô giáo lại hiện lên với một dáng vẻ riêng, trong những tình huống cụ thể, song hình ảnh nào cũng mang một vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, vừa gần gũi chân thực lại vừa cao cả, thiêng liêng. Nguyễn Trọng Hoàn cũng đ-a vào thơ thiếu nhi của mình hình ảnh cô giáo nh- vậy. Cô giáo đích thực là ng-ời mẹ thứ hai của các em khi cô mang theo vào lớp học biết bao niềm vui và tình yêu:
Cô giáo vào lớp niềm vui vào theo Lời cô hiền dịu nh- lời mẹ yêu
Khi giảng bài, dạy học, cô giáo lại nh- một ng-ời bạn thân thiết, gần gũi, ân cần, khéo léo gợi mở cho bé những điều hay, mới lạ. Đó là bài học thủ công từ bàn tay khéo léo, mềm mại của cô khi làm bức tranh cắt dán, biến các tờ giấy màu trắng, xanh, đỏ thành một bức tranh “Biển biếc bình minh/ rì rào sóng vỗ…” (Bàn tay cô giáo). Đó cũng là những bài học hay lắng đọng lời cô:
Lời cô ngọt ngào Thấm từng trang sách
(Yêu lắm tr-ờng ơi)
Cô giáo gần gũi, thân quen nh- vậy, nh-ng trong đôi mắt trẻ thơ, với trái tim tràn ngập yêu th-ơng và ng-ỡng mộ, cô giáo còn mang vẻ đẹp lung linh, màu nhiệm, diệu kì. Bàn tay cô nh- có phép màu mở ra những điều mới lạ:
Nh- phép màu nhiệm Hiện tr-ớc mắt em Biển biếc bình minh Rì rào sóng vỗ… Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô.
(Bàn tay cô giáo)
Hay những bài giảng của cô mở ra những chân trời mới, mời gọi bé khám phá, tìm tòi:
Chân trời rộng mở Từ cô, mỗi ngày…
(Mỗi ngày)
Ngôi tr-ờng gần gũi, thân quen là vậy, nên bé luôn háo hức mỗi khi đến tr-ờng.
B-ớc chân khao khát Rạo rực đ-ờng vui
Lá cờ vẫy gọi bình minh hay đang vẫy gọi những b-ớc chân nhanh tới tr-ờng với biết bao rộn rã, t-ơi vui:
Náo nức cặp sách mới Trang vở còn trắng tinh Lá cờ bay phấp phới Vẫy gọi buổi bình minh
(Đi học)
Vì thế bé luôn cảm thấy “ngày không đến lớp/ thấy nhớ nhớ ghê!” (Yêu lắm
tr-ờng ơi). Và những bồi hồi thổn thức khi mùa hè tới, với bao nỗi nhớ dâng đầy:
Tr-ờng ơi, sao nhớ thế Góc sân, ô cửa, hộc bàn… Bạn ơi, nhớ sao nhớ thế Bên nhau giờ học, giờ chơi…
(Mùa nhớ)
Tuổi thơ gắn bó với mái tr-ờng thân yêu, nơi có thầy cô và biết bao bè bạn, nơi gửi gắm biết bao tình yêu, nỗi nhớ.
Không hiểu có phải vì bản thân là nhà giáo, có tình cảm gắn bó sâu nặng với mái tr-ờng hay không mà Nguyễn Trọng Hoàn luôn có những cảm xúc đặc biệt dạt dào khi viết về mùa hạ và mùa thu, hai mùa đặc biệt đối với học trò. Thơ anh có đủ bốn mùa, mùa nào cũng hiện lên thật nên thơ với những vẻ đẹp rất riêng và thấm đẫm cái tình của tác giả, song mùa hạ nhớ nhung và mùa thu tựu tr-ờng luôn đ-ợc anh nhắc đến thật rộn ràng, nôn nao kì lạ.
Mùa hạ gắn liền với hình ảnh hoa ph-ợng, tiếng ve và nỗi nhớ học trò. Những cành hoa ph-ợng đỏ thắm nh- những ngọn lửa bập bùng thắp lên trong tim biết bao nổi niềm thương nhỡ, rưng rưng như t²c gi° thồ lố trong “Màu hoa nhớ”:
Cứ mỗi mùa hè đến Hoa ph-ợng lại đỏ bừng Em nhớ thầy, nhớ bạn
Màu hoa cũng r-ng r-ng?
Cây ph-ợng đứng ở sân tr-ờng, chứng kiến bao chuyện vui buồn, thi cử của học trò, lắng nghe bao nỗi niềm khép mở, thấm đ-ợm bao th-ơng nhớ đầy vơi, để rồi mỗi lúc chia xa lại thổn thức yêu th-ơng:
Sao cây chỉ lặng im Rơi rơi từng cánh nhỏ Để bập bùng ngọn lửa Thắp lên từ trong tim?
(Tâm sự với cây ph-ợng)
Tiếng ve không râm ran, rạo rực hay da diết nhớ th-ơng mà ngân vang nh- một khúc nhạc vui, khiến cho bầu không khí mùa hè nh- dịu lại:
Sân tr-ờng ph-ợng đã đơm hoa Tiếng ve xanh m-ớt bài ca gọi hè
(Sang hè)
Tiếng ve xanh vòm lá Tiếng ve óng sợi tơ Khi mùa hè từ giã Ve hát vào trong mơ.
(Tiếng ve)
Màu xanh của tiếng ve khiến cho không khí mùa hè trở nên t-ơi mát lạ th-ờng. Cùng với sắc đỏ chói chang của màu hoa nhớ, màu xanh óng của tiếng ve dệt nên bức tranh lung linh sắc màu kì diệu về mùa hè.
Khi “Tiếng ve hè vừa dứt” thì “gió thu kịp đến rồi”. Mùa thu, đất trời mê say, bâng khuâng kì lạ. Từ cơn gió, hạt m-a, sắc mây, tia nắng, dòng sông đến những chùm quả chín, những hạt cốm thơm đều ngọt ngào, đáng yêu (Cảm nhận, Em yêu cơn gió,
H-ơng cốm…). Cảnh sắc mùa thu thật nên thơ, mơ mộng, thấm đẫm mật ngọt:
Mùa thu về trong gió Mùa thu về trong cây
Mật ngọt dâng sóng sánh Ong b-ớm mải mê say
(Thu)
và h-ơng thơm:
Trời trong xanh áo mới H-ơng cốm gọi thu về V-ờn chín thơm hồng, b-ởi H-ơng dập dờn bay xa.
(Thu)
cùng những lễ hội t-ng bừng rộn rã: Tiếng trống ếch giục giã
Tùng dinh tùng! Dinh tùng!...
Rực rỡ đèn kéo quân Đèn ông sao nhấp nhánh
Tùng dinh tùng! Dinh dinh
Đám r-ớc: Dòng sao l-ợn!
(R-ớc đèn trung thu)
Đâu phải chỉ có Nguyễn Trọng Hoàn mới cảm nhận đ-ợc b-ớc chân dịu êm của mùa thu nh-ng cách cảm, cách nghĩ của anh trải trên trang viết thì không phải ai cũng có thể làm nh- vậy. Ta không chỉ nhận ra cảm xúc của một tâm hồn nhạy cảm đậm chất thơ, mà còn nghe âm vang nh- một khúc nhạc ngọt ngào, êm dịu, một cảm giác trong sáng vô cùng khe khẽ rung lên, ngân vang:
B-ớc chân l-ớt thật êm Mùa về trong màu lá L-a th-a hạt m-a nhỏ xoè tay, chạm mùa thu…
Nghệ thuật chuyển đổi cảm giác đ-ợc tác giả sử dụng thật tài tình, khiến cho ng-ời đọc nh- hoá thân vào khung cảnh nên thơ của thời khắc chuyển giao mùa. Mùa thu không chỉ là trời xanh, mây trắng, nắng vàng, gió biếc. Mùa thu đ-ợc “nghe thấy”, “nhìn thấy” và “cảm thấy” thật rõ ràng. Cảm xúc êm dịu, trong trẻo mùa thu mang lại cũng chính là cách nhà thơ miêu tả mùa thu, một cách miêu tả không lời mà mang đến cho ng-ời đọc biết bao cảm nhận thú vị vô cùng. Phải chăng, biệt tài của Nguyễn Trọng Hoàn chính là nói mà nh- không nói, từ những câu chữ đơn sơ, giản dị, anh khiến ng-ời đọc lạc vào một thế giới thần tiên một cách tự nhiên đến không ngờ. Anh không chỉ đánh thức trong ta một mùa thu trong trẻo, tinh khôi mà còn làm rung lên trong lòng ng-ời đọc biết bao xao xuyến, bâng khuâng nh- cảm giác th-ờng trực trong ta mỗi độ thu về.
Mùa thu còn là mùa tựu tr-ờng, bé gặp thầy, gặp bạn. Những kỉ niệm thân th-ơng của buổi tựu tr-ờng với cảm xúc mừng vui phơi phới đ-ợc tác giả hồi t-ởng lại t-ơi mới, sống động vô cùng:
Náo nức cặp sách mới Trang vở còn trắng tinh Lá cờ bay phấp phới Vẫy gọi buổi bình minh…
(Đi học)
Cảnh vật xung quanh nh- cũng vui lây, hồi hộp cùng với bé: Cùng em tới tr-ờng
H-ơng hoa thơm mát B-ớc chân khao khát Rạo rực đ-ờng vui
(Bình minh tuổi thơ)
Dù nói về tình yêu với thầy cô, bè bạn, mái tr-ờng hay nói về những cảm xúc thân th-ơng mỗi khi hè về, thu tới, với bất cứ hình thức nào, Nguyễn
Trọng Hoàn cũng làm sống dậy trong ta những cảm xúc trọn vẹn về tình yêu đối với một thời cắp sách tới tr-ờng, quãng thời gian t-ơi đẹp đầy hoa mộng của đời ng-ời mà ai cũng từng nếm trải và nhớ mãi. Tác giả th-ờng sử dụng những từ ngữ giản dị, dễ hiểu nh-ng lại đặc biệt chú ý vận dụng linh hoạt những biện pháp tu từ khiến cho vốn từ ngữ đó trở nên thật sinh động, hấp dẫn. Đó là hệ thống những từ láy mang tính t-ợng hình, gợi tả lớn đ-ợc tác giả chú tâm sử dụng trong các bài thơ Em yêu cơn gió; Bình minh tuổi thơ; Đi học; Hạt s-ơng…nh-: vời vợi, xôn xao, lấp lánh, ngan ngát, rạo rực, bát ngát, phấp phới, rực rỡ… Chính vì thế những hình ảnh trong thơ Nguyễn Trọng Hoàn có đ-ợc sức gợi lớn, dễ dàng đ-a tâm hồn bạn đọc bay cao, bay xa cùng với cảm xúc của tác giả. Bên cạnh đó, thơ anh cũng rất giàu nhạc điệu. Trẻ em thích thơ và dễ dàng học thuộc những bài thơ của Nguyễn Trọng Hoàn cũng bởi vì nhạc điệu t-ơi vui trong đó. Có những bài thơ đọc lên nh- một khúc đồng dao bởi nó gần gũi, tự nhiên lạ kì nh- Yêu lắm tr-ờng ơi, Mỗi ngày, Tiếng ve… lại có những bài êm dịu, thiết tha, nh- Con đ-ờng tới lớp, Sang hè.. hay những câu chuyện kể bằng thơ hấp dẫn, thú vị nh- Mặt trăng và mặt trời, Giọt s-ơng kiêu kì…
Có thể nói, cùng với những cảm xúc chân thành xuất phát từ trái tim, với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm và tài năng sử dụng ngôn ngữ khéo léo, nhà thơ Nguyễn Trọng Hoàn đã dành tặng cho tuổi thơ một món quà thật đặc biệt qua những trang thơ của mình dành cho thiếu nhi. Trẻ em đến với thơ anh thấy thích thú, gần gũi vì sự đồng điệu trong cách cảm, cách nghĩ, nh- thể khám phá tâm hồn của chính mình ở đó. Ng-ời lớn lại không khỏi bồi hồi, xúc động khi qua nhừng vần thơ lấp l²nh diệu kì, ta cõ đước “mốt vé đi tuồi thơ”, đước một lần quay lại với thời thơ ấu của mình, bật lên tiếng lòng đồng điệu với tâm hồn tác giả. Bằng những vần thơ của mình, Nguyễn Trọng Hoàn đã góp thêm vào bầu trời tuổi thơ những cánh diều đang nâng đỡ tâm hồn trẻ thơ, chở những khao khát của các em bay cao, bay xa.
Ch-ơng 3: Thơ Nguyễn Trọng Hoàn viết cho thiếu nhi đ-ợc trích giảng trong ch-ơng trình sách giáo khoa
Tiếng Việt ở Tiểu học