Bài thơ: Nghe lời chim nói – Tiếng Việt 4, tập

Một phần của tài liệu hơ Nguyễn Trọng Hoàn viết cho thiếu nhi trong chương trình sách giáo khoa tiểu học (Trang 64)

Với trẻ nhỏ, những chú chim có lẽ rất gần gũi, thân thuộc, giống nh- những ng-ời bạn. Và d-ờng nh- trẻ có khả năng trò chuyện, lắng nghe, thấu hiểu những ng-ời bạn từ thiên nhiên một cách lạ kì. Trí t-ởng t-ợng vô biên và tâm hồn mơ mộng, bay bổng của trẻ chính là chiếc chìa khoá thần kì để mở ra cánh cửa ngăn cách thế giới bình th-ờng với thế giới thần tiên đó. Thiết nghĩ, chắc hẳn nhà thơ Nguyễn Trọng Hoàn cũng vẫn giữ đ-ợc cho riêng mình mốt “chiếc chìa kho²” như vậy, vì tâm họn anh qu² gần gði vỡi tuồi thơ. Chính vì thế, anh mới có thể nghe lời chim nói, và kể lại với các em một cách chân thành.

Nghe lời chim nói

Lắng nghe loài chim nói Về những cánh đồng quê Mùa nối mùa bận rộn Đất với ng-ời say mê.

Lắng nghe loài chim nói Về thành phố, tầng cao Về ngăn sông, bạt núi Điện tràn đến rừng sâu.

Và bạn bè nơi đâu Và những điều mới lạ... Cây ngỡ ngàng mắt lá Nắng ngỡ ngàng trời xanh

Thanh khiết bầu không gian Thanh khiết lời chim nói Bao -ớc mơ mời gọi

Trong tiếng chim thiết tha.

Khung cảnh đầu tiên hiện ra trong bài thơ là bức tranh đồng quê với những con ng-ời chăm chỉ, bận rộn, say s-a lao động. Đó là cảnh sắc thiên nhiên bình yên, sinh sôi nảy nở không ngừng, với tiếng chim hót nh- lời hát ngợi ca cuộc sống no đủ, ấm áp nơi đây. Hình °nh “mợa nỗi mợa bận rốn” không gợi lên nỗi vất vả, nhọc nhằn mà trái lại, còn khiến ta cảm nhận đ-ợc những ấm no, hạnh phúc của con ng-ời nơi đây, khi say mê, bận rộn nh- vậy trong lao động.

Theo cánh chim bay đi, tác giả lại đ-a ta đến với thành phố, nơi có những toà nhà cao chọc trời hiện đại, hay về miền rừng cao núi thẳm, với những công trình thuỷ điện kì vĩ thể hiện khả năng vô hạn của con ng-ời chinh phũc thiên nhiên, để đưa “điện tr¯n đến rúng sâu”, mang ²nh s²ng đến mọi miền Tổ quốc.

Không gian cứ thế mở rộng đến khôn cùng theo sự liên t-ởng của tác giả, khắc hoạ nên cuộc sống đổi thay từng ngày khắp mọi miền đất n-ớc. Tất cả d-ờng nh- đang đổi thay, vận động không ngừng, với nhựa sống căng tràn đến “ngở ng¯ng”. Nghệ thuật nhân ho² đước t²c gi° khéo léo sụ dũng cợng biện pháp lặp càng khắc hoạ rõ nét hơn những đổi thay mới mẻ trên quê h-ơng đất n-ớc, khiến cho:

Cây ngỡ ngàng mắt lá Nắng ngỡ ngàng trời xanh.

Ngập tràn âm h-ởng ca ngợi cuộc sống, song chất thơ của Nguyễn Trọng Hoàn không vì thế mà bị khuất lấp đi. Những hình ảnh bay bổng, lãng mạn trong thơ anh nh- đôi cánh đ-a những -ớc mơ bay cao hơn:

Thanh khiết bầu không gian Thanh khiết lời chim nói Bao -ớc mơ mời gọi

Trong tiếng chim thiết tha.

Thể thơ 5 chữ thiết tha, tình cảm cùng với giọng kể nhẹ nhàng, tự nhiên đã khiến cho bài thơ Nghe lời chim nói không chỉ là thơ mà còn là một khúc hát vui t-ơi ca ngợi những đổi thay diệu kì của đất n-ớc trong thời đại mới, khúc ca gửi gắm mơ -ớc của trẻ thơ về một cuộc sống ấm no, đầy đủ, đẹp giàu trong t-ơng lai. Bài thơ mở ra cho các em một không gian rộng lớn, mới mẻ, thật phù hợp với chủ điểm Khám phá thế giới mà các em đang học trong thời gian này, mang lại cho các em những cảm nhận đẹp đẽ về đất n-ớc, giúp em thêm hiểu, thêm yêu cuộc sống xung quanh mình. Tác giả đã sử dụng thật tài

tình nghệ thuật nhân hoá, t-ợng t-ợng để kể lại một cách tự nhiên, gần gũi với thiếu nhi, đánh thức niềm hứng khởi, tò mò, -a khám phá của các em, khiến cho bài thơ vì thế cũng trở nên hấp dẫn lạ th-ờng.

Số l-ợng các tác phẩm thơ viết cho thiếu nhi của Nguyễn Trọng Hoàn đ-a vào giảng dạy trong ch-ơng trình Tiểu học còn khá khiêm tốn, song có thể nói giá trị của các tác phẩm ấy lại không nhỏ chút nào. Điều đó thể hiện sự thành công của tác giả cũng nh- lòng yêu mến của bạn đọc giành cho anh.

3.2. Việc giảng dạy các tác phẩm viết cho thiếu nhi của Nguyễn Trọng Hoàn ở tr-ờng Tiểu học

Một phần của tài liệu hơ Nguyễn Trọng Hoàn viết cho thiếu nhi trong chương trình sách giáo khoa tiểu học (Trang 64)