Phân tích độ tin cậy của thang đo dựa vào hệ số tin cậy Cronbach Alpha. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha được sử dụng để loại các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,7 trở lên (Nunnally và Berstein, 1994).
2.3.4 Phân tích độ tin cậy của thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tham gia hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Tín.
Bảng 2.9 Hệ số Cronbach Alpha của thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tham gia hoạt động huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đại Tín.
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronchbach Alpha nếu loại biến
Chính sách của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín
CS_1 14.93 4.912 .418 .745 CS_2 14.89 4.801 .491 .717 CS_3 15.26 4.525 .610 .675 CS_4 15.13 4.471 .590 .681 CS_5 14.81 4.856 .488 .719 Cronchbach’s Alpha 0,752
Chất lượng dịch vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín
CL_1 30.02 18.754 .567 .826 CL_2 30.16 19.266 .505 .833 CL_3 30.38 18.422 .515 .834 CL_4 30.39 19.377 .537 .829 CL_5 29.83 19.818 .479 .835 CL_6 30.20 18.763 .660 .817 CL_7 30.52 18.498 .664 .816 CL_8 30.20 19.074 .501 .834 CL_9 30.22 18.785 .624 .821 Cronchbach’s Alpha 0,844
Uy tín của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín
UT_1 16.35 6.818 .422 .749 UT_2 16.57 6.117 .517 .718 UT_3 16.46 6.225 .528 .716 UT_4 16.83 5.144 .638 .670 UT_5 16.85 5.140 .555 .710 UT_6 16.35 6.818 .422 .749 Cronchbach’s Alpha 0,758 Lòng trung thành của khách hàng TT_1 3.73 .616 .672 . TT_2 3.61 .662 .672 . Cronchbach’s Alpha 0,804
Kết quả Cronbach Alpha của 4 thành phần, 21 biến quan sát của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín nhận thấy:
- Thành phần Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín có Cronchbach’s Alpha: 0,752 (> 0,7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn cho phép (> 0,4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín và được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.
- Thành phần Chất lượng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín có Cronchbach’s Alpha: 0,844 (> 0,7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn cho phép (> 0,4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Chất lượng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín và được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.
- Thành phần Uy tín của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín có Cronchbach’s Alpha: 0,758 (> 0,7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn cho phép (> 0,4). Do đó, tất cả các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Uy tín của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín và được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.
- Thành phần Lòng trung thành của khách hàng có Cronchbach’s Alpha:
0,804 (> 0,7). Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều đạt tiêu chuẩn cho phép (> 0,4). Do đó, các biến quan sát của thành phần này đều được giữ lại trong thành phần Lòng trung thành của khách hàng và được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.
2.3.5 Phân tích nhân tố EFA đối với các thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Tín
Sau khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo, ta tiến hành phân tích khám phá nhân tố EFA cho 21 biến quan sát của 4 thành phần thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín theo phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis và phép xoay Varimax.
Theo Hair & ctg (2006), Hệ số nhân tải (Factor loading) lớn hơn 0,3 được xem là mức tối thiểu, lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng, lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Factor loading nhỏ nhất của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0,5. Vì vậy, chọn mức tối thiểu là 0,5 để đảm bảo mức ý nghĩa của EFA.
Kết quả kiểm định Bartlet’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig. = 0,000 < 0,05), đồng thời hệ số KMO = 0,895 > 0,5 điều này chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là phù hợp.
Giá trị Eigenvalues là 1,064 (> 1) và tổng phương sai trích 52,918% (> 50%), nghĩa là khả năng sử dụng 4 nhân tố này để giải thích cho 21 biến quan sát là 52,918%.
Bảng Rotated Component Matrix cho thấy tất cả các hệ số nhân tải (Factor loading) đều lớn hơn 0,5. Do đó không có biến quan sát nào bị loại.
Như vậy, kết quả phân tích EFA cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín bao gồm 4 nhân tố được rút trích là Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, Chất lượng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, Uy tín của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín và Lòng trung thành của khách hàng.
Bảng 2.10 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett’s Test KMO and Bartlett’s Test
Kaiser – Meyer – Olkin Measure of Sampling Adequacy. .895
Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi - Square 3017.161
Df 210
Sig. .000
Bảng 2.11 Tổng phƣơng sai trích Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.672 31.771 31.771 6.672 31.771 31.771 3.968 18.897 18.897 2 2.085 9.929 41.700 2.085 9.929 41.700 2.941 14.004 32.902 3 1.292 6.150 47.851 1.292 6.150 47.851 2.622 12.488 45.390 4 1.064 5.067 52.918 1.064 5.067 52.918 1.581 7.528 52.918 5 .987 4.698 57.616 6 .942 4.487 62.103 7 .852 4.055 66.159 8 .749 3.567 69.725 9 .670 3.190 72.915 10 .649 3.091 76.006 11 .617 2.940 78.946 12 .587 2.794 81.740 13 .567 2.698 84.438 14 .515 2.454 86.892 15 .506 2.407 89.299 16 .478 2.278 91.578 17 .418 1.991 93.569 18 .394 1.874 95.443 19 .360 1.713 97.157 20 .321 1.530 98.686 21 .276 1.314 100.000
Bảng 2.12 Ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrix
Component
1 2 3 4
CS1-Lãi suất cạnh tranh .574
CS2-Lãi suất phù hợp loại hình tiền gửi .570
CS3-Sản phẩm tiền gửi đa dạng .710
CS4-Khuyến mại phong phú .692
CS5-Sản phẩm khuyến mại phù hợp thị hiếu .640
CL1-Nhân viên cư xử như quý khách hàng .617
CL2-Cơ sở vật chất đảm bảo an toàn .510
CL3-Thủ tục nhanh gọn .642
CL4-Phí dịch vụ tương xứng .656
CL5-Nhân viên ăn mặc lịch sự, sáng sủa .509
CL6-NV nắm bắt nhanh, đáp ứng nhu cầu KH .737
CL7-NV giải quyết sự cố khéo léo .728
CL8-Điểm giao dịch tiện nghi, thoải mái .553
CL9-Bầu không khí phục vụ chuyên nghiệp .601
UT1-Có thâm niên về lĩnh vực TC - TT .622
UT2-Ban lãnh đạo giỏi quản lý .698
UT3-Trang thiết bị hiện đại .693
UT4-Có điểm giao dịch nhiều tỉnh thành .771
UT5-Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín đáng tin cậy
.648
TT1-Nghĩ đến Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín khi có nhu cầu
.731
TT2-Tôi đang sử dụng dịch vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín
.649
2.3.6 Kiểm định mô hình và giả thuyết
Kiểm định mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín.
Phân tích hồi quy tương quan bội sẽ cho phép xác định một mô hình tối ưu, qua đó biểu hiện mức độ quan hệ giữa các nhân tố tác động hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín.
Sau khi xác định được 4 nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, các nhân tố được tiếp tục đưa và mô hình hồi quy bội để phân tích xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố tác động đến huy
động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín. Do vậy, mô hình biểu diễn phương trình hồi quy tuyến tính đa biến thể hiện sự tác động của 4 nhân tố tác động đến huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín được biểu diễn bằng công thức sau:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 Trong đó:
- Y : Huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín – Biến
phụ thuộc
- Xn : Nhân tố thứ n tác động đến Y – Biến độc lập
- β0 : Hằng số
- βn : Hệ số hồi quy tương ứng với biến độc lập thứ n
Các biến đưa vào phân tích hồi quy được tính nhân số bằng cách tính trung bình cộng (Mean) của các biến quan sát thuộc nhân tố đó.
Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể.
2.3.7 Kết quả phân tích hồi quy bội
Bảng 2.13 Hệ số hồi quy đa biến của mô hình
Model R R Square Adjusted R
Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .685a .469 .464 1.58232 1.922
Bảng 2.14 Hệ số phƣơng sai ANOVAb của hồi quy tuyến tính
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 920.026 4 230.007 91.865 .000b Residual 1041.556 416 2.504 Total 1961.582 420
Bảng 2.15 Hệ số hồi quy Coefficientsa
Model Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig. Collinearity Statistics B Std.
Error
Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .795 .696 1.143 .254 Chính sách Ngân hàng Đại Tín .116 .039 .142 2.970 .003 .561 1.783 Chất lượng Ngân hàng Đại Tín .137 .021 .308 6.541 .000 .578 1.732 Uy tín Ngân hàng Đại Tín .544 .066 .368 8.282 .000 .647 1.547 Trung thành Khách hàng .009 .029 .012 .318 .751 .824 1.214
Kết quả phân tích hồi quy bội nhận thấy có R2 là 0,469 và hệ số R2 điều chỉnh là 0,464. Kết quả ch thấy R2 điều chỉnh nhỏ hơn R2, dùng R2 điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mô hình nghiên cứu sẽ an toàn hơn vì nó không thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Điều đó nói lên độ thích hợp của mô hình là 46,4%, hay 46,4% độ biến thiên về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín được giải thích chung bởi các biến độc lập trong mô hình.
Kết quả phân tích phương sai ANOVA cho thấy giá trị thống kê F được tính từ giá trị R2 của mô hình có giá trị sig rất nhỏ (sig = 0) cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu, hay các biến độc lập có quan hệ với biến phụ thuộc và mô hình có thể sử dụng được.
Hệ số phóng đại phương sai VIF tương đối nhỏ, nhỏ hơn 10, mà theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số VIF vượt quá 10 đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến. Do đó, các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau
nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, nên mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.
Phương trình hồi quy sẽ cho phép khẳng định tồn tại mối quan hệ đồng biến giữa các biến số Chính sách của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín (CS), Chất lượng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín (CL), Uy tín của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín (UT) và Lòng trung thành khách hàng (TT).
Kết quả hoạt động HĐV = 0.795 + 0.116CS + 0.137CL + 0.544UT + 0.009TT
βi: là hệ số hồi quy riêng phần, đo lường sự thay đổi trong giá trị trung bình Y khi Xi thay đổi một đơn vị. Dựa vào kết quả mô hình ta thấy:
β1 = 0.116, nó giúp giải thích rằng khi chính sách của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín tốt, Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín sẽ huy động được cao. Thông qua hàm hồi quy trên, ta thấy khi chính sách của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín hiệu quả (tăng 1%), thì khối lượng tiền gửi tăng 11.6 tỷ đồng.
β2 = 0.137, nó giúp giải thích rằng chất lượng phục vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín tốt, Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín sẽ huy động được cao. Thông qua hàm hồi quy ta thấy, Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín đầu tư vào lĩnh vực này (tăng 1%), thì việc huy động vốn sẽ tăng 13.7 tỷ đồng.
Tương tự, β3= 0.544, nó giúp giải thích rằng khách hàng càng biết nhiều đến Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín sẽ huy động được cao. Thông qua hàm hồi quy ta thấy, uy tín Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín tốt (tăng 1%) thì việc huy động vốn sẽ tăng 54.4 tỷ đồng. Uy tín ngân hàng là một nhân tố quan trọng nhất mà khách hàng quan tâm khi họ quyết định gửi tiền.
Còn lại độ lớn β4 = 0.09, nó giúp giải thích rằng khách hàng càng trung thành với Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín sẽ huy động được cao. Thông qua hàm hồi quy ta thấy, Lòng trung thành khách hàng duy trì (tăng 1%) thì việc huy động vốn sẽ tăng 9 tỷ đồng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Nội dung Chương 2 gồm 3 phần: tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín từ năm 2010 đến năm 2012 và phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu các nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến phát triển hoạt động huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín.
Thông qua phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín bên cạnh những kết quả đạt được cần phân tích mối tương quan trong hoạt động huy động vốn tiền gửi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín.
Thông qua điều tra khách hàng và các số liệu thu thập sau đó được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 để xác định mối tương quan trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín. Nhận thấy các yếu tố bao gồm: chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, chất lượng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, uy tín của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín và lòng trung thành của khách hàng để làm cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng tốt hơn.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI TÍN
3.1 Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Tín đến năm 2020
Trong những năm qua tình hình kinh tế diễn biến phức tạp dẫn đến việc kinh doanh hết sức khó khăn, Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín phải đối mặt và giải quyết những khó khăn đó. Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín phải từng bước cơ cấu, đổi mới công tác điều hành và đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ.
Tiếp tục kết hợp chặt chẽ giữa việc phát huy nội lực với các nguồn lực bên ngoài để khắc phục những hạn chế còn tồn đọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Xây dựng Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín theo xu hướng phát triển một cách an toàn, ổn định và hiệu quả. Phấn đấu hướng tới và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín thành ngân hàng hiện đại. Bên cạnh hoàn thiện những dịch vụ truyền thống như: huy động vốn, cho vay, thanh toán, trao đổi ngoại tệ, ủy