Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Đức My (Trang 42)

Ta thấy phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định là một trong những công việc quan trọng có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Qua các chỉ tiêu ta có thể thấy được ảnh hưởng của VCĐ đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

Bảng 6a: Cơ cấu TSCĐ ở thời điểm cuối những năm 2011, 2012,2013 (ĐVT:VNĐ) Khoản

mục

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng% Máy móc, thiết bị 6.263.000.00 0 84,00 6.062.000.00 0 68,16 6.827.000.00 0 79,70 Phươn g tiện vận tải 970.000.000 13,01 1.665.000.00 0 25,74 1.200.000.00 0 14,00 Dụng cụ quản lý 223.000.000 2,99 502.225.000 6,10 540.000.000 6,30 Tổng 7.456.000.00 0 100 8.230.000.00 0 100 8.567.000.00 0 100

(Nguồn: báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty TNHH Đức My)

Bảng 6b: So sánh các chỉ tiêu TSCĐ

ĐVT: VND

Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trong % Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng % Máy móc, thiết bị - 201.000.000 -3,21 -15,84 765.000.000 12,62 11,54 Phương tiện vận tải 695.000.000 71,65 12,73 - 465.000.000 -27,93 -11,74 Dụng cụ quản lý 279.225.000 125,21 3,11 37.775.000 7,52 0,20 Tổng 774.000.000 10,38 0,00 337.000.000 4,09 0,00 Nhận xét: Năm 2011 tổng tài sản là 7.456.000.000 đồng. Năm 2012 là 8.230.000.000 đồng tăng 774.000.000 đồng ứng với tỷ lệ tăng 10,38%.

Năm 2013 tổng tài sản cố định của công ty là 8.567.000.000 đồng tăng 337.000.000 đồng so với năm 2012 ứng với tỷ lệ tăng 4,09% . Tuy tổng tài sản cố định tăng lên nhưng tốc độ tăng lại bị giảm đi 6,29% chứng tỏ công ty có chú ý đầu tư vào tài sản cố định nhưng mức đầu tư 2013 thấp hơn năm 2012. Ta cũng thấy công ty chú trọng nhiều vào đầu tư máy móc thiết bị công nghệ để mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm, đây là một định hướng phù hợp với doanh nghiệp xây dựng nhưng doanh nghiệp cũng cần tính toán cho phù hợp tránh lãng phí

2.2.2.2. Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là sự tích lũy về mặt giá trị , bù đắp giá trị hao mòn của chính TSCĐ đó bắng cách chuyển dần giá trị TSCĐ một cách có kế hoạch theo mức quy định vào giá trị sản xuất trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định.

Để tính khấu hao chính xác yêu cầu phải tính đúng tính đủ khấu hao để tạo nguồn thay thế và duy trì sản xuất của TSCĐ để đảm bảo vốn cố định.Việc thực hiện khấu hao sẽ hình thành lên nguồn vốn đầu tư ây dựng cơ bản để doanh nghiệp

thực hiện tái sản xuất giản đơn TSCĐ. Do chức năng tác dụng và giá trị của mỗi loại TSCĐ khác nhau lên để phản ánh sự khấu hao tài sản cố định đúng thì mỗi loại TSCĐ được áp dụng một tỷ lệ khấu hao nhất định.

Công ty TNHH Đức My ghi nhận và khấu hao TSCĐ theo nguyên tắc sau: -Ghi nhận : TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng . Trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.

-Khấu hao TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao theo quy định hiện hành và chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ cụ thể:

TSCĐ Thời gian sử dụng

Máy móc, thiết bị 05 Phương tiện vận tải 10 Dụng cụ quản lý 03

Bảng 7: Trích khấu hao TSCĐ 2011,2012,2013. Chỉ tiêu Khấu hao cơ bản

2011 2012 2013

Phương tiện vận tải 97.000.000 166.500.000 120.000.000 Máy móc thiết bị 1.252.600.00

0

1.212.400.00 0

Dụng cụ quản lý 74.333.000 164.408.000 180.000.000 Tổng 1.423.000.00 0 1.543.000.00 0 1.665.400.000

( Nguồn báo cáo tài chính kế toán công ty TNHH Đức My) 2.2.2.3. Về bảo toàn và phát triển tài sản cố định.

Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật là việc giữ nguyên hình thái vật chất , đặc tính sử dụng và duy trì thường xuyên năng lực sản xuất ban đầu của TSCĐ.

Bảo toàn TSCĐ về mặt giả trị là phải duy trì được giá trị thực (sức mua) của vốn cố định và ở thời điểm hiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu tư ban đầu , bất kể sự biến động của giá cả , sự thay đổi của tỷ giá hối đoái ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Các biện pháp bảo toàn vốn cố định.

-Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình biến động của TSCĐ, quy mô vốn phải đảm bảo. Điều chỉnh kịp thời giá trị của TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao.

-Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp.

Chú trọng đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản xuất , đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ .

-Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng sửa chữa dự phòng TSCĐ, không để xảy ra tình trạng TSCĐ hư hỏng trước thời hạn hoặc hư hỏng bất thường gây thiệt hại cho sản xuất.

-Doanh nghiệp phải thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan như mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính.

2.2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Bảng 8a: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1.Doanh thu VND 30.244.000.00 0

32.345.000.00 0

33.124.000.000

2.Doanh thu thuần VND 30.244.000.00 0

32.345.000.00 0

33.124.000.000

3.Lợi nhuận trước thuế VND 2.742.000.000 4.450.700.000 4.606.950.000 4.TSCĐ bình quân VND 7.456.000.000 8.230.000.000 8.567.000.000 5.Sức sản xuất TSCĐ=(2/4) Lần 4,0563 3,9301 3,8665 6.Sức sinh lợi TSCĐ=(3/4) Lần 0,3678 0,1376 0,5378 7.Suất hao phí TSCĐ=(4/2) Lần 0,2465 0,2544 0,2586

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh-bảng cân đối kế toán- Công ty TNHH Đức My)

Bảng 8b: So sánh các chỉ tiêu TSCĐ.

Chỉ tiêu ĐV Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 Sức sản xuất TSCĐ Lần -0,1262 -0,0636

Sức sinh lợi TSCĐ Lần -0,2303 0,4002 Suất hao phí TSCĐ Lần 0,0079 0,0042

Nhận xét: Dựa vào số liệu trên ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty không được tốt , thể hiện qua các chỉ tiêu sau.

-Sức sản xuất TSCĐ của năm 2012 giảm 0,1262 lần so với năm 2011. Năm 2011 cứ 1đồng TSCĐ tạo ra 4,0563 đồng doanh thu thuần. Tới năm 2012 thì 1đồng TSCĐ tạo ra 3,9301 đồng doanh thu thuần, tới năm 2013 thì hệ số này giảm xuống còn 3,8665 lần và giảm 0,0636 lần so với năm 2012.

-Sức sinh lợi TSCĐ năn 2012 giảm 0,2303 lần so với năm 2011. Năm 2011 cứ 1 đồng TSCĐ thì tạo ra 0,3678 đồng lợi nhuận thuần. Năm 2012 thì 1 đồng TSCĐ tạo ra 0,1376 đồng lợi nhuận thuần . Năm 2013 hệ số này giảm còn 0,5378 lần, tăng so với năm 2012 là 0,4002 lần cho thấy khả năng sinh lợi của TSCĐ đã có xu hướng tăng lên.

-Suất hao phí TSCĐ có xu hướng tăng ở các năm. Năm 2012 tăng 0,0079 lần so với năm 2011 tức là năm 2012 trong 1 đồng doanh thu phải bỏ ra nhiều hơn năm 2011 là 0,0079 đồng TSCĐ. Năm 2013 thì hệ số này tiếp tục tăng 0,0042 lần so với năm 2012. Nghĩa là trong 1đồng doanh thu phải bỏ ra nhiều hơn năm 2012 là 0,0042 đồng TSCĐ. Cho thấy năm 2013 công ty sử dụng vốn có hiệu quả hơn năm 2012. Nhưng nhìn chung công ty vẫn chưa sử dụng vốn có hiệu quả, chưa tiết kiệm được vốn cố định.

Nhìn chung qua các chỉ tiêu thì hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty không được tốt.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH Đức My (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w