Hiệp hội DNNVV

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Trang 83)

Hiệp hội DNNVV cần có nhiều hình thƣc hỗ trợ về thông tin nhằm cung cấp những thông tin về các tổ chức và chính sách hỗ trợ DNNVV, quy định pháp lý và khuyến cáo thiết thực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN và những cá nhân muốn thành lập DN; những thông tin khái quát về một số thị trƣờng trọng điểm ở châu Mỹ, châu , và châu Phi; các thông tin về pháp luật có liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp và chuyển giao công nghệ, dữ liệu về công nghệ và thiết bị trong sản xuất, dịch vụ kinh doanh đƣợc sản xuất trong

nƣớc và nƣớc ngoài; và ổng Thông tin DN ngành nghề nông thôn với cơ sở dữ liệu giá nông sản cung cấp thông tin về giá của các mặt hàng nông sản chính hiệu. Ngoài ra, Hiệp hội cần nâng cao chức năng bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Hội viên trong các hoạt động thuộc lĩnh vực DNNVV với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nƣớc; tƣ vấn, phản biện về lĩnh vực kinh tế - luật pháp - đối ngoại thuộc lĩnh vực DNNVV, làm cầu nối giữa các Hội thành viên, Hội viên, DN với các cơ quan hữu quan nhằm giải quyết các vấn đề có liên quan đến sự phát triển bền vững của DNNVV nói riêng; hỗ trợ hội viên mở rộng và phát triển sản xuất - kinh doanh, xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại - du lịch - hợp tác quốc tế, cung cấp thông tin, tƣ vấn, tổ chức diễn đàn trao đổi, hợp tác và tổ chức hội thảo theo quy định của Pháp luật.

3.3.3.3. Các hiệp hội ngành nghề

Là tổ chức xã hội nghề nghiệp đại diện quyền lợi cho các hội viên trực thuộc. Tuy nhiên, thời gian qua, vai trò của các hiệp hội này còn khá mờ nhạt tại các địa phƣơng. Vì vậy, các hiệp hội ngành nghề cần tăng cƣờng vai trò định hƣớng hoạt động của các thành viên hiệp hội là các DN, đặc biệt là các DNNVV phù hợp với xu hƣớng và tình hình kinh tế vĩ mô, cảnh báo rủi ro trong hoạt động và đại diện các hội viên đƣa ra các kiến nghị với các cơ quan ban ngành về chính sách đối với ngành, lĩnh vực hay đối tƣợng cụ thể nhằm tăng cƣờng năng lực và hiệu quả hoạt động cho các hội viên, từ đó nâng cao năng lực tài chính, giảm thiểu rủi ro hoạt động, đảm bảo chất lƣợng cho vay và gia tăng uy tín trong quan hệ giao dịch với các tổ chức TD.

3.3.4. ố vớ NNVV

Nhƣ đã trình bày ở các phần trƣớc, các NNVV ở Việt Nam hiện nay vẫn khá yếu về các mặt nhƣ: chƣa chuyên nghiệp và minh bạch trong hệ thống tài chính – kế toán, năng lực quản lý kinh doanh, trình độ khoa học công nghệ kém, nhân viên tay nghề chƣa cao…. Vì thế, trong thời gian tới các DNNVV cũng phải thay đổi để tạo dựng hình ảnh thƣơng hiệu riêng cho chính mình cũng nhƣ

uy tín và niềm tin cho các ngân hàng. Để đạt đƣợc điều này, tác giả có một số kiến nghị đối với các NNVV tại nƣớc ta nhƣ sau.

3.3.4.1. Chuyên nghiệp hóa trong tổ chức hoạt bộ máy kế toán – tài chính và minh bạch thông tin tài chính

ác NNVV cần tổ chức bộ máy kế toán chuyên nghiệp, minh bạch trong hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách, kế toán theo chuẩn mực và quy định của nhà nƣớc, giúp cho việc quản lý tốt hoạt động kinh doanh của DN, đồng thời là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh. Đây không chỉ là yêu cầu chung đối với hoạt động của DN trong quá trình hội nhập mà còn là cơ sở quan trọng để ngân hàng thực hiện đầu tƣ vốn.

3.3.4.2. Tăng cường giao dịch thanh toán qua ngân hàng nhằm tăng tính minh bạch trong hoạt động tài chính của DNNVV

Cần tăng cƣờng giao dịch thanh toán qua ngân hàng nhƣ: thanh toán công nợ mua bán hàng hóa và dịch vụ, trả lƣơng nhân viên… Việc giao dịch qua ngân hàng càng nhiều sẽ có nhiều lợi thế hơn khi xin vay vốn ngân hàng. Vì khi giao dịch qua ngân hàng, luồng tiền ra vào tài khoản thanh toán tại ngân hàng sẽ giúp cho ngân hàng có đánh giá đúng về hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ tính minh bạch và năng lực tài chính của DN xin vay vốn.

3.3.4.3 Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực và nâng cao trình độ quản lý đối với cấp lãnh đạo DN

ác DNNVV ngày nay ít chú trọng vào công tác đào tạo nhân viên của mình, DN càng nhỏ thì càng ít chú trọng hơn. ó hai nguyên nhân chính của thực trạng này: Thứ nhất, DN chƣa nhận thấy ích lợi và sự cần thiết của việc đào tạo nhân viên. Thứ hai, DN không đủ ngân sách chi trả cho việc đào tạo nhân viên. Một lý do khác là N lo ngại rằng sau khi nhân viên đã đƣợc đào tạo nâng cao trình độ thì họ sẽ rời bỏ DN để đến với những nơi có chính sách đãi ngộ tốt hơn. o đó, DN cần nâng cao nhận thức của mình về tầm quan trọng của việc

đào tạo nhân viên. Đồng thời có những chính sách đãi ngộ tốt để thu hút và giữ chân ngƣời tài.

Hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ nhƣ ngày nay, việc nâng cao trình độ quản lý là điều rất cần thiết đối với an lãnh đạo DN đặc biệt là nâng cao về trình độ quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự, tài chính, kế toán. Hiện nay, có khoảng 40% chủ DN có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp trở xuống, trong khi đó cơ hội và môi trƣờng học tập ở Việt Nam đang rất thuận lợi. Vì vậy, các chủ DN nên tham gia học tập để trƣớc tiên nâng cao trình độ quản lý, phục vụ tốt cho việc điều hành DN, từ đó tạo nên lợi thế trong việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng cũng nhƣ các nguồn vốn khác (các quỹ TD).

3.3.4.4. Xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường để có hiệu quả và có tính khả thi

Phƣơng án kinh doanh khả thi, hợp lý là yếu tố tác động lớn đến việc ra quyết định phê duyệt cấp TD của ngân hàng. Vì vậy, các DN cần nghiên cứu thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh, những rủi ro có khả năng xảy ra để tìm kiếm ý tƣởng kinh doanh. Đồng thời cũng cần tăng cƣờng kiến thức chuyên môn để nâng cao khả năng lập kế hoạch sản xuất, phƣơng án kinh doanh thuyết phục.

3.3.4.5. Tăng cường bổ sung vốn chủ sở hữu

Đặc điểm chung của các DNNVV ở Việt Nam cũng nhƣ trên địa bàn thành phố Hồ hí Minh là các DN gia đình. hính vì đặc điểm nhƣ vậy nên các DNNVV không thích kết nạp thêm thành viên, cổ đông mới mà chỉ sử dụng vốn tự có của mình, nếu thiếu thì đi vay ngƣời thân, bạn bè hoặc ngân hàng. o đó, vốn chủ sở hữu của DN thƣờng rất nhỏ. hính vì vậy, để tăng cƣờng tiềm lực tài chính, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, các DNNVV cần huy động thêm nguồn vốn chủ sở hữu bằng cách kêu gọi thêm thành viên, cổ đông góp vốn.

Nguồn vốn chủ sở hữu lớn thể hiện năng lực tài chính mạnh, tăng khả năng thanh toán, cải thiện hệ số nợ của DNNVV, từ đó tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng.

3.3.4.6. Tăng cường tìm hiểu và tiếp thu, đổi mới công nghệ sản xuất

ác NNVV cần chú ý đến đổi mới công nghệ. Với quy mô tài chính hạn chế, NNVV chƣa nên mua và sử dụng công nghệ quá hiện đại mà chỉ cần công nghệ phù hợp. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, DN cần quan tâm đến đổi mới công nghệ để tăng năng suất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, từ đó tăng lợi nhuận cho DN. Ngoài ra, việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến cũng giúp cho các NNVV có thể tiếp cận với các dịch vụ hiện đại đang đƣợc triển khai tại các ngân hàng nhƣ: ngân hàng điện tử, giao dịch trực tuyến…

K t luậ ƣơ 3

Trên cơ sở phân tích những ƣu và khuyết điểm của thực trạng hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV của VCB HCM tại chƣơng 2, trong chƣơng 3 tác giả đã đƣa ra những nhóm giải pháp cụ thể đối với hi nhánh, đồng thời kiến nghị với hính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, cơ quan tổ chức có liên quan và bản thân các NNVV với suy nghĩ thành công của việc phát triển hoạt động TD DNNVV phải xuất phát trƣớc tiên từ những thay đổi trong suy nghĩ và cách làm của V H M, tuy nhiên cũng cần sự nỗ lực từ phía các NNVV có nhu cầu vay vốn cộng với sự hợp tác và hỗ trợ vòng ngoài từ hính phủ và các cơ quan tổ chức, đơn vị có liên quan.

T LUẬN

DNNVV chiếm tỷ trọng lớn trong hệ thống các DN ở Việt Nam và không thể phủ nhận vai trò của loại hình N này trong nền kinh tế: tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển và đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc. Những năm qua, hoạt động của các NNVV dù đã có bƣớc tiến đáng kể nhƣng nhìn chung vẫn gặp nhiều khó khăn. Việc nâng cao năng lực tài chính, hiệu quả sản xuất, khả năng cạnh tranh cũng nhƣ trình độ quản lý, chất lƣợng nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ cần sự hỗ trợ rất lớn từ nguồn vốn vay của ngân hàng.

ùng với định hƣớng hoạt động của toàn hệ thống, Ngân hàng TM P Ngoại thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thành phố Hồ hí Minh những năm gần đây đã xác định DNNVV là đối tƣợng khách hàng tiềm năng cần phát triển. Việc cung ứng sản phẩm phù hợp với đối tƣợng khách hàng này đã đƣợc quan tâm phát triển, đặc biệt là hoạt động T tuy nhiên hiệu quả thu đƣợc vẫn chƣa tƣơng xứng với quy mô hoạt động của hi nhánh. Trƣớc yêu cầu đó, việc nghiên cứu các giải pháp nhằm phát triển hoạt động cấp T đối với DNNVV tại VCB HCM là yêu cầu cấp thiết.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã kết hợp giữa lý luận và phân tích, khảo sát thực tế hoạt động TD DNNVV tại VCB HCM nhằm đƣa ra những nhóm giải pháp với hy vọng sẽ góp phần giải quyết những khó khăn và hạn chế trong hoạt động TD DNNVV tại hi nhánh. Kết quả, luận văn đã:

Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về DNNVV, phạm trù phát triển cho vay DNNVV, vai trò của hoạt động TD DNNVV đối với nền kinh tế nói chung và NHTM nói riêng, từ đó khẳng định sự cần thiết phải phát triển hoạt động TD với DNNVV.

Đánh giá và phân tích thực trạng hoạt động cấp TD đối với DNNVV tại V H M thông qua thống kê số liệu tình hình hoạt động TD DNNVV và thông qua khảo sát thăm dò ý kiến khách hàng DNNVV tại hi nhánh, từ đó rút ra

những kết luận về ƣu điểm cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc phát triển TD DNNVV tại VCB HCM làm cơ sở đƣa ra các giải pháp.

Đề xuất một số giải pháp đối với hi nhánh và kiến nghị NNVV và các tổ chứ, cơ quan có liên quan nhằm phát triển hoạt động cấp TD cho DNNVV tại VCB HCM phù hợp với định hƣớng phát triển DNNVV của Nhà nƣớc và chiến lƣợc kinh doanh của VCB.

Hạn chế của đề tài là chỉ dừng lại ở việc xác định các yếu tố, nguyên nhân ảnh hƣởng mà chƣa kiểm định mức độ và tầm ảnh hƣởng của các nguyên nhân này đến việc phát triển TD DNNVV tại V H M. Ngoài ra, bản thân nhận thức của tác giả cũng có những giới hạn nhận định, vì vậy luận văn này khó tránh khỏi thiếu sót. Tác giả mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà quản lý, đồng nghiệp và ngƣời đọc quan tâm để tác giả tiếp tục hoàn thiện đề tài./.

TÀ L ỆU T M O

A. T V ệt

[1] áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của V H M các năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng 2013.

[2] ông văn số 681/CP-KTN ngày 20 tháng 06 năm 1998 của CP về việc định hƣớng chiến lƣợc và chính sách phát triển các N vừa và nhỏ.

[3]Luật các tổ chức TD số 47/2010/QH12 ban hành ngày 16 tháng 06 năm 2010. [4]Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23 tháng 11 năm 2001 của CP về trợ giúp phát triển DNNVV.

[5]Nghị định 56/2009/NĐ- P ngày 30 tháng 06 năm 2009 của CP về trợ giúp phát triển DNNVV.

[6]Nguyễn Hà Phƣơng, 2012. hính sách tài chính hỗ trợ phát triển DN nhỏ và vừa – Kinh nghiệm của Nhật Bản, Mexico và một số gợi ý cho Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, số 13, tháng 7/2012, 41-46.

[7]Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

[8]Nguyễn Quốc Nghi, Lê ảo Yến, 2010. Kinh nghiệm phát triển DN nhỏ và vừa ở một số nƣớc hâu và bài học đối với Việt Nam. Kinh tế và Dự báo, số 19, 2010, trang 45-48.

[9]Nghị quyết số 22/NQ- P ngày 05 tháng 05 năm 2010 về việc triển khai thực hiện Nghị định số 56/2009/NĐ- P ngày 30 tháng 06 năm 2009 về trợ giúp phát triển DNNVV.

[10] Nguyễn Văn Hƣng và Phạm Hùng Thắng,2011. Giải pháp tín dụng cho DN nhỏ và vừa. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 24(345), 15/12/2011, 17- 22.

[11]Phạm Hoàng Ân, 2012. hính sách tài chính hỗ trợ DN nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học đối với Việt Nam. Bài viết gửi đăng kỷ yếu Hội thảo Hỗ trợ DN nhỏ và vừa vượt qua khủng hoảng – Giải pháp năm 2012 (trường Đại học Tôn Đức Thắng);

[12]Quyết định số 36/QĐ-NHNT. ST ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TM P Ngoại thƣơng Việt Nam về việc ban hành Quy trình Tín dụng đối với DNNVV.

[13]Quyết định số 36/2006/QĐ-U N ngày 8 tháng 3 năm 2006 về việc thành lập Quỹ bảo lãnh T cho các N nhỏ và vừa thành phố Hồ hí Minh.

[14]Quyết định số 53/2007/QĐ-U N ngày 30/3/2007 của Ủy ban nhân dân TP.Hồ hí Minh ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh T . [15]Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng CP về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức, hoạt động của Quỹ Bảo lãnh T cho NNVV;

[16]Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg của Thủ tƣớng P ngày 23 tháng 10 năm 2006 về việc Phê duyệt kế hoạch phát triển NNVV 05 năm 2006-2010;

[17]Trầm Thị Xuân Hƣơng, Hoàng Thị Minh Ngọc, 2012. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ hí Minh.

[18]Trƣơng Quang Thông, 2010. Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các DNNVV – Một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực TP.HCM. Thành phố Hồ hí Minh: Nhà xuất bản tài chính.

Thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Đà Nẵng, số 1(42).2011, 151-158.

B. C tr web:

1. Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia

http://congthongtin.dkkd.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/CategoryID/25/lang uage/vi-VN/Default.aspx

2. Cục Thống kê Tp.H M, http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/so_lieu_ktxh/ 3. Hiệp hội Doanh nghiệp Việt Nam,

http://www.hiephoidoanhnghiep.vn/search?keyword=doanh%20nghi%u1ec7p% 20nh%u1ecf%20v%u00e0%20v%u1eeba

4. Ngân hàng TM P hâu http://www.acb.com.vn/khdn/khdn.htm 5. Ngân hàng TM P Hong Kong Thƣợng Hải (HSBC)

http://www.hsbc.com.vn/1/2/commercial/financing?WT.ac=HBAP_VN_hpwcu mFINv9a6

6. Ngân hàng Standard harterd Viet Nam

http://www.standardchartered.com.vn/vn/sme-banking/vn/

7. Quỹ bảo lãnh TD cho các NNVV Tp.H M, http://www.hcgf.com.vn/ho-tro- doanh-nghiep/cac-chuong-trinh-ho-tro-uu-dai-doanh-nghiep.html;

http://www.hcgf.com.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-ve-quy-bao-lanh-tin-dung- tphcm.html

8. Tổng cục Thống kê Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)