Tại Đài Loan, mục tiêu cơ bản đối với phát triển NNVV của họ hiện nay là nhằm phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ đồng thời với phát triển NNVV trong lĩnh vực công nghệ cao. Năm 1981, Đài Loan đã thành lập ục quản lý NNVV thuộc ộ kinh tế. Xuất phát từ cấu trúc của nền kinh tế mà chính quyền Đài Loan rất khuyến khích phát triển NNVV để giải quyết lao động và tăng khả
năng thích ứng của DN, từ đó vƣơn ra chiếm lĩnh trong một số lĩnh vực ở thị trƣờng thế giới. Hiện nay, số lƣợng NNVV ở Đài Loan chiếm khoảng 96% tổng số DN, tạo ra khoảng 40% sản lƣợng công nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và hơn 70% chỗ làm việc.
Để đạt đƣợc những thành tựu đó, Đài Loan đã dành nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ huy động vốn cho các NNVV. ho đến nay, có rất nhiều tổ chức ngân hàng và tƣ nhân ở Đài Loan đứng ra tài trợ cho các NNVV, ộ Tài chính Đài Loan có quy định một tỷ lệ tài trợ nhất định cho các NNVV, và tỷ lệ này có xu hƣớng tăng dần sau mỗi năm. Đồng thời cũng lập ra 3 quỹ là: Quỹ phát triển, Quỹ Sino-US và quỹ phát triển NNVV nhằm tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các NNVV thông qua các NHTM. Nhận thức đƣợc sự khó khăn của các NNVV trong việc thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, năm 1974, Đài Loan đã thành lập Quỹ bảo lãnh TD. Nguyên tắc hoạt động của quỹ này là cùng chia sẻ rủi ro với các tổ chức TD. ác tổ chức TD đã ngày càng tin tƣởng hơn vào việc tài trợ cho vay đối với các NNVV. Kể từ ngày thành lập, quỹ đã bảo lãnh cho 1,3 triệu trƣờng hợp. Ngoài ra, Đài Loan còn áp dụng nhiều biện pháp nhƣ: giảm lãi suất đối với các khoản vay phục vụ mục đích mua sắm máy móc thiết bị, đối mới công nghệ, phát triển sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh, mời các chuyên gia đến giúp NNVV nhằm tối ƣu hoá cơ cấu vốn và tăng cƣờng các điều kiện vay vốn.
1.4.2. ệ rút r V ệt N
Qua đúc kết kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới nhƣ trên, ta thấy ở những quốc gia này đều có điểm chung trong chính sách tài chính hỗ trợ NNVV đó là:
Một là, hỗ trợ tài chính từ CP là điều kiện không thể thiếu đối với sự phát triển của NNVV ở các nƣớc;
Hai là, các nƣớc đều có các tổ chức TD riêng hoặc chức năng riêng của NHTM phục vụ cho vay đối với các NNVV. ó nhƣ vậy mới đảm bảo tính hỗ trợ tập trung, đúng đối tƣợng, đúng mục tiêu;
a là, đa dạng hóa hỗ trợ về tài chính và vốn cho các NNVV: tài trợ trực tiếp, bảo lãnh vay, ƣu đãi thuế,…
ốn là, các nƣớc rất chú trọng đến hỗ trợ xuất khẩu của các NNVV (do tiềm lực mọi mặt của DN này hạn chế so với các DN lớn) bằng các hình thức nhƣ: tài trợ qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu, cung cấp thông tin thị trƣờng, hỗ trợ tổ chức triển lãm và quảng bá…
t luậ ƣơ 1
Trong hƣơng 1, tác giả đã nghiên cứu và tập trung làm rõ:
Thứ nhất, nghiên cứu những lý luận cơ bản và tổng quan về hoạt động TD NH.
Thứ hai, nghiên cứu những lý luận cơ bản về NNVV nhƣ: khái niệm, đặc điểm, vai trò đối với nền kinh tế và xác định mối quan hệ tƣơng hỗ giữa NNVV và các NHTM.
Thứ ba, nghiên cứu sự cần thiết của việc phát triển hoạt động cấp TD đối với NNVV và các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển TD DNNVV.
Thứ tƣ, nghiên cứu kinh nghiệm TD NHTM đối với NNVV của một số quốc gia, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
C ƢƠN 2: T ỰC TRẠN OẠT ỘN TÍN ỤN Ố VỚ O N N ỆP N Ỏ VÀ VỪ TẠ N ÂN ÀN TMCP N OẠ T ƢƠN V ỆT
NAM – C N N TP.HCM 2.1. ớ t ệu v VC CM
2.1.1. Sơ lƣ lị sử ì t VC CM
NH TM P Ngoại thƣơng Việt Nam – hi nhánh Thành phố Hồ hí Minh (V H M), mà tiền thân là NH Việt Nam thƣơng tín, đƣợc thành lập sau ngày giải phóng, thống nhất đất nƣớc (01/11/1976). Trải qua hơn 35 năm xây dựng và trƣởng thành, V H M đã có những bƣớc tiến xuất sắc trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ hí Minh nói riêng và cả nƣớc nói chung. Suốt chặng đƣờng đó, các thế hệ cán bộ, nhân viên của V H M đã vƣợt qua mọi khó khăn thử thách, đoàn kết, chung lòng, năng động sáng tạo sẵn sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, xây dựng và phát triển NH vững mạnh, hiện đại, văn minh.
2.1.2. Vị tr v v trò VC CM tr ệ t ố v tr ị b
TP.H M là nơi mà hoạt động kinh tế diễn ra năng động nhất và phát triển nhất với tốc độ tăng trƣởng cao và tạo ra mức đóng góp G P lớn cho cả nƣớc. Tỷ trọng G P của thành phố chiếm 1/3 G P của cả nƣớc. Về mặt thƣơng mại dịch vụ, thành phố là trung tâm xuất khẩu lớn nhất nƣớc ta, đồng thời là trung tâm tài chính, NH dẫn đầu cả nƣớc về số lƣợng NH và doanh số quan hệ tài chính TD. Doanh thu của hệ thống NH toàn thành phố chiếm khoảng 1/3 doanh thu toàn quốc. Vì vậy, mức độ cạnh tranh trên địa bàn TP.H M là rất cao so với cả nƣớc.
Nằm trên địa bàn hoạt động kinh tế sôi động nhất cả nƣớc, V H M đón nhận nhiều cơ hội cũng nhƣ gặp phải không ít khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển kinh tế thành phố và hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế trong nhiều năm qua, V H M luôn chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ các chi nhánh, NH trong và
ngoài nƣớc. Với vị thế là chi nhánh hàng đầu của một NH thƣơng mại quốc doanh lớn đƣợc cổ phần hóa, chiếm giữ thị phần cao trên địa bàn, đặc biệt là đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán thẻ, kinh doanh vốn… nên V H M luôn đƣợc coi là đối trọng của các hi nhánh NH thƣơng mại khác.
Xét về vị thế, trên địa bàn TP.H M, V H M là một NH có năng lực tài chính mạnh và giữ vai trò chủ lực, còn trong hệ thống VCB, V H M là một chi nhánh có nhiều đóng góp quan trọng với tỷ trọng doanh thu các mặt hoạt động kinh doanh chiếm khoảng 20% toàn hệ thống. Vì vậy, trách nhiệm đối với sự phát triển trong thời gian sắp tới không chỉ giới hạn ở mức độ chi nhánh mà phải vì sự thành công của cả hệ thống VCB và sự vững mạnh của hệ thống NHTM trên địa bàn TP.H M. Nhận thức đƣợc những cơ hội và thách thức của tiến trình hội nhập, đồng thời xác định rõ vị trí, vai trò của mình, V H M sẽ tiếp tục phấn đấu phát triển vững mạnh trong giai đoạn mới cho dù đó là một chặng đƣờng nhiều khó khăn và thách thức.
2.1.3. Sơ lƣ tì ì t ộ VC CM từ ă 2010 6 t ầu ă 2013
Trong số các chi nhánh của VCB, VCB H M đƣợc xem là chi nhánh ngân hàng có quy mô lớn nhất tại TP.HCM. Nguồn vốn huy động của hi nhánh liên tục tăng lên trong các năm qua. VCB H M còn là trung tâm về thanh toán quốc tế, đầu mối về kinh doanh ngoại tệ và là một trong những ngân hàng hàng đầu trong các lĩnh vực đầu tƣ TD, bảo lãnh, thanh toán hối đoái, nghiệp vụ ngân quỹ và thanh toán thẻ… trên địa bàn TP.HCM.
Đến tháng 06/2013, mạng lƣới của VCB H M bao gồm 01 trụ sở chính, 20 phòng giao dịch và 02 quầy giao dịch, với hơn 1.100 nhân viên, đƣợc tổ chức theo mô hình sau:
GI M ĐỐ Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc P. K V Thẻ P. Quan hệ đại lý P. Kế toán giao dịch P. Khách hàng thể nhân P. Quản lý DV ATM P. Khách hàng doanh nghiệp P. Thanh toán xuất khẩu P. KD Ngoại tệ P. Thanh toán nhập khẩu P. Ngân quỹ P. Vi tính P. Hành chính P. ảo lãnh P. Kiểm tra nội bộ P. Quản lý nhân sự P. Đầu tƣ dự án P. ông nợ P. Quản lý nợ P. Kế toán Tài chính P. Quan hệ công chúng P. KT vốn P. V thể nhân P. Nghiên cứu & PT KH P. Hối Đoái ác PG P. Nghiên cứu tổng hợp
Với vai trò là chi nhánh đầu tàu của hệ thống VCB khu vực phía Nam, hoạt động kinh doanh của VCB H M rất đa dạng và phong phú, cung cấp đầy đủ các dịch vụ nhƣ:
- Huy động tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- ho vay ngắn, trung và dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức, cho vay đầu tƣ dự án bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Thanh toán tài trợ xuất nhập khẩu hàng hóa, chiết khấu chứng từ, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh trong nƣớc và quốc tế bằng các hình thức thanh toán L/ , /P, / , T/T …
- Mua bán ngọai tệ trong nƣớc và quốc tế theo các phƣơng thức giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi…
- Phát hành các loại thẻ TD VCB-Visa, VCB-Master, VCB-American Express, J , thanh toán các lọai thẻ quốc tế: Visa, Master card, merican Express, J và inners lub. Phát hành thẻ ghi nợ VCB – Connect 24.
- Thanh toán chuyển tiền trong nƣớc và ngoài nƣớc, thu đổi tiền mặt, ngoại tệ, phát hành và thanh toán Séc du lịch, dịch vụ ngân quỹ, chi hộ, chi lƣơng, thu chi tại chỗ. Thực hiện nghiệp vụ kiều hối và các dịch vụ ngân hàng khác.
Với những đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ hí Minh trong suốt 35 năm qua, vào ngày 29/7/2010, VCB H M đã vinh dự đón nhận Huân chƣơng Lao động Hạng Nhất do hủ tịch nƣớc HXH N Việt Nam trao tặng. ả 2 1 t quả ột số t ộ y u VCB HCM hỉ tiêu 2010 2011 2012 Q2/2013 Tăng trƣởng 10/11 11/12 1.Nguồn vốn (ngàn tỷ đồng) 38,0 54,6 83,6 77,9 44% 53% Trong đó vốn huy động 30,4 43,7 53,8 55,4 44% 23% 2. ƣ nợ tín dụng (ngàn tỷ đồng) 26,0 32,5 37,9 37,0 25% 17% 3. Thanh toán quốc tế (tỷ US ) 8,3 11,5 10,7 5,2 38% -6% 4. Kinh doanh ngoại tệ (tỷ US ) 10,2 19,2 13,5 7,8 88% -30% 5. Phát hành thẻ (1000 thẻ) 64,9 86,6 81,4 60,2 33% -6% Trong đó th TM 52,1 50,3 51,3 15,0 -3% 2% 6. Lợi nhuận (tỷ đồng) 1.247 1.934 1.949 922 55% 1%
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013
Mặc dù trong 03 năm 2010, 2011 và 2012, tình hình kinh tế vĩ mô gặp nhiều bất lợi nhƣng nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của VCB H M vẫn có sự tăng trƣởng đáng kể.
Về kết quả huy động vốn: Đến 31/12/2012, tổng vốn huy động của chi nhánh đạt 53,8 ngàn tỷ đồng, tăng 23% so với 31/12/2011. Sang các tháng đầu năm 2013,
kết quả hoạt động của chi nhánh vẫn rất khả quan khi tổng vốn huy động đến 30/06/2013 là 55,4 ngàn tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ và 3,11% so với đầu năm.
Về kết quả hoạt động cho vay: Đến 31/12/2012, tổng dƣ nợ tín dụng đạt 37,9 ngàn tỷ đồng, tăng 5,4 ngàn tỷ đồng (16,8%) so với 31/12/2011. Sang các tháng đầu năm 2013, tổng dƣ nợ tín dụng của chi nhánh giảm nhẹ còn 37 ngàn tỷ đồng.
Về kết quả hoạt động thanh toán quốc tế: Tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB H M thực hiện trong năm 2012 là 10,7 tỷ US , giảm 6,5% so với cùng kỳ. Đến 30/06/2013, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua VCB H M thực hiện là 5,2 US , tăng 2,9% so cùng kỳ, chiếm 21,95% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu quí 2/2013 trên địa bàn.
Về kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Trong năm 2012, tình hình sản xuất và hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn nên nhu cầu mua ngoại tệ thấp hơn hẳn so với các năm trƣớc đây, vì vậy, tình trạng dƣ thừa ngoại tệ tại các Ngân hàng đã xảy ra. o dƣ thừa ngoại tệ nên các ngân hàng cạnh tranh để bán bằng cách áp dụng nhiều chính sách ƣu đãi nhƣ: tỷ giá ƣu đãi, phí chuyển tiền ra nƣớc ngoài thấp (ngân hàng NZ, Standard hartered ank: miễn phí chuyển tiền lần đầu cho các khách hàng trong tháng), lãi suất huy động hấp dẫn, cộng thêm việc bán chéo các sản phẩm nhƣ khách hàng vay VN lãi suất thấp với điều kiện phải mua ngoại tệ của Ngân hàng thanh toán nƣớc ngoài, …Với những sự thay đổi này, kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCB H M trong năm 2012 giảm khá nhiều so với năm 2011. Tổng doanh số mua bán ngoại tệ trong năm 2012 đạt 13,5 tỷ US , giảm 30% so năm 2011. Sang năm 2013, kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ có khả quan hơn khi tổng doanh số mua bán ngoại tệ quí 2/ 2013 đạt 7,8 tỷ US , tăng 18% so cùng kỳ năm trƣớc.
Về phát hành thẻ: Hoạt động thanh toán thẻ ngày càng có dấu hiệu bão hòa. ên cạnh đó, các ngân hàng khác trong vài năm gần đây triển khai ồ ạt nghiệp vụ thẻ với nhiều chính sách cạnh tranh mạnh mẽ, vì vậy VCB H M đã gặp không ít
khó khăn trong hoạt động này. Trong năm 2012, tổng số thẻ của VCB H M đã phát hành là 81,4 ngàn thẻ, trong đó có 51,3 ngàn thẻ TM.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua, nhƣng với nhiều nỗ lực, tổng lợi nhuận của VCB H M trong năm 2012 là 1.949 tỷ đồng, tăng nhẹ so với năm 2011, các mảng kinh doanh truyền thống vẫn giữ đƣợc sự tăng trƣởng và ổn định.
2.2. T ự tr t ộ TD ố vớ NNVV t VC CM 2.2.1. C sả ẩ T ố vớ NNVV t VC CM
Hiện tại, VCB H M đang triển khai khá đầy đủ và đa dạng các sản phẩm T DNNVV. Nhƣng nhìn chung các sản phẩm này không khác biệt nhiều so với sản phẩm của các NHTM khác trên cùng địa bàn. húng chỉ khác nhau về tên gọi, điều kiện vay, lãi suất vay nhƣng bản chất là đều giống nhau về mục đích vay vốn với các sản phẩm cụ thể nhƣ sau:
2.2.1.1. Cho vay bổ sung vốn lưu động
Cho vay ngắn hạn (cho vay từng lần)
VCB HCM cho vay bổ sung vốn lƣu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của N với kì hạn linh hoạt từ 1 đến 12 tháng, trong đó VCB HCM đáp ứng nhu cầu vay vốn gắn liền mục đích vay, phƣơng án kinh doanh cụ thể. Mỗi lần có nhu cầu rút vốn, DN sẽ phải lập một bộ hồ sơ vay. Loại hình này phù hợp với các DN có nhu cầu vốn không thƣờng xuyên hoặc vay có tính chất mùa vụ.
Cho vay theo hạn mức TD ngắn hạn
DN đƣợc quyền rút tiền vay theo hạn mức TD đã đƣợc cấp trong một khoảng thời gian nhất định (tối đa không quá 12 tháng) và chỉ phải lập một hồ sơ cho nhiều khoản vay trong một chu kì kinh doanh (tối đa không quá 12 tháng) của mình. Tổng doanh số cho vay trong thời gian cho vay có thể lớn hơn hạn mức TD nếu DN
thƣờng xuyên trả nợ. Sản phẩm này thích hợp với DNcó nhu cầu vốn thƣờng xuyên, tốc độ luân chuyển vốn lƣu động nhanh và có uy tín.
Thấu chi
V H M cho phép DN chi vƣợt số tiền có trên tài khoản thanh toán của mình trong hạn mức thấu chi đƣợc cấp để đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời nhƣ: trả lƣơng, nộp thuế, thanh toán hóa đơn điện thoại hoặc thanh toán tiền mua nguyên vật liệu…trong khi chờ tiền thanh toán từ đối tác. Sản phẩm này giúp DN