Bảo lãnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Trang 49)

Bảo lãnh trong nước

Sản phẩm dành cho các DN có nhu cầu bảo đảm nghĩa vụ đối với bên mời thầu khi tham gia dự thầu, bảo đảm việc thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lƣợng của sản phẩm do mình cung cấp nhƣ đã cam kết với khách hàng hay bảo đảm việc hoàn trả tiền ứng trƣớc theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng .… VCB HCM sẽ cung cấp dịch vụ bảo lãnh nhằm bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ cam kết của DN đối với khách hàng của mình. Hiện nay V H M chỉ cung cấp dịch vụ bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh hoàn thanh toán cho các NNVV….Một số loại bảo lãnh chủ yếu đƣợc cung cấp là: ảo lãnh dự thầu, ảo lãnh thực hiện hợp đồng, ảo lãnh thanh toán, ảo lãnh bảo hành, ảo lãnh vay vốn, ảo lãnh hoàn thanh toán, ảo lãnh thanh toán thuế.

Bảo lãnh nước ngoài

ác DN là các tổ chức chuyên cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho đối tác nƣớc ngoài, đang cần một ngân hàng đứng ra bảo đảm uy tín để thực hiện các cam kết trong giao dịch kinh tế đã thỏa thuận với khách hàng. ác ngân hàng sẽ cung

cấp dịch vụ bảo lãnh dƣới hai hình thức chủ yếu: Thƣ TD dự phòng (Standby L/ ) và thƣ bảo lãnh ( ank guarantee).

2.2.2. Quy trì ấ t d ố vớ NNVV t VC CM

Quy trình cấp TD đối với DNNVV của VCB H M đƣợc thực hiện dƣới sự kiểm soát của an giám đốc qua 02 bộ phận chính:

 Bộ phận TD DNNVV: Trƣớc ngày 01/08/2013, hoạt động TD DNNVV của VCB H M đƣợc triển khai thông qua Phòng Khách hàng thể nhân và 05 Phòng giao dịch có kinh doanh TD (trong tổng số 20 Phòng giao dịch của Chi nhánh). Tuy nhiên, các Phòng giao dịch bị hạn chế về sản phẩm kinh doanh khi không đƣợc kinh doanh các phẩm cho vay với tài sản thế chấp là tài sản hình thành từ vốn vay. Kể từ ngày 01/08/2013, V H M đƣợc phép thành lập Phòng Doanh nghiệp nhỏ và vừa - SME để cung cấp dịch vụ TD DNNVV. Hiện tại, trong hệ thống VCB, phòng SME chỉ đƣợc phép thành lập tại V H M và V Hội sở chính. Nhân sự của Phòng Khách hàng SME bao gồm 20 cán bộ khách hàng và 02 lãnh đạo Phòng.

 Bộ phận quản lý nợ: Bộ phận quản lý nợ tập trung chủ yếu tại trụ sở chi nhánh, phụ trách việc quản lý hồ sơ TD của cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.

Quy trình cấp tín dụng DNNVV quy định tại Quyết định số 36 của VCB [12] đƣợc mô hình hóa nhƣ sau:

C B K H L ãn h đạ o ph òn g an g iá m đ ốc ộ ph ận Q L N Phase Tiếp thị và tìm kiếm khách hàng Thẩm định khách hàng và trình hồ sơ lãnh đạo phòng uyệt hồ sơ uyệt hồ sơ Soạn thảo các hợp đồng uyệt hợp đồng Ký hợp đồng Ký kết hợp đồng với khách hàng, công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, soạn thảo hồ sơ giải ngân

uyệt giải ngân

Giải ngân

Kiểm tra và chăm sóc khách hàng sau

giải ngân

ì 2 1 Quy trì ấ t d ng DNNVV VCB HCM

Theo đó, công việc của từng bộ phận cụ thể nhƣ sau:

án bộ khách hàng ( KH): có nhiệm vụ tiếp thị, tìm kiếm khách hàng; trực tiếp thẩm định hồ sơ khách hàng thông qua các nguồn thông tin khác nhau; trình lãnh đạo Phòng và an giám đốc phê duyệt hồ sơ; thông báo với khách hàng về việc chấp thuận hoặc từ chối cấp tín dụng; soạn thảo các loại hợp đồng và trình lãnh đạo phòng và an giám đốc; công chứng thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo và nhận kết quả đăng ký giao dịch đảm bảo; kiểm tra và soạn hồ sơ giải ngân để trình lãnh đạo Phòng; chuyển hồ sơ giải ngân của khách hàng cho bộ phận Quản lý nợ giải ngân; thực hiện kiểm tra và chăm sóc khách hàng sau giải ngân; đôn đốc nhắc nhở khách hàng thanh toán nợ đúng hạn và thực hiện các thủ tục tất toán hồ sơ.

Lãnh đạo phòng: Kiểm tra và duyệt các hồ sơ của KH trình lên, trực tiếp làm việc với khách hàng trong những trƣờng hợp CBKH cần sự hỗ trợ.

an giám đốc: Kiểm tra và phê duyệt các hồ sơ của KH và lãnh đạo Phòng trình.

Bộ phận quản lý nợ (QLN): có nhiệm vụ kiểm tra đảm bảo tính đầy đủ hợp lệ của bộ hồ sơ giải ngân, khai báo thông tin hồ sơ vay vốn vào mạng dữ liệu và chuyển cho phòng kế toán thực hiện hạch toán phát tiền vay, lƣu giữ hồ sơ, theo dõi khoản vay nhắc bộ phận khách hàng kiểm tra sử dụng vốn theo đúng đề xuất đã đƣợc phê duyệt.

So với các ngân hàng khác nhƣ HSBC, ACB, Techcombank … thì quy trình cấp tín dụng DNNVV hiện nay của VCB HCM vẫn chƣa thật sự chuyên môn hóa. ộ phận cán bộ khách hàng phải thực hiện khá nhiều công việc của các bộ phận khác nhƣ tiếp thị (của bộ phận tiếp thị) hay soạn thảo bộ hợp đồng, công chứng thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo (của bộ phận pháp lý chứng từ). Bộ phận quản lý nợ cũng chƣa đƣợc tách ra để phục vụ riêng cho từng đối tƣợng khách hàng cá nhân hay khách hàng doanh nghiệp.

ên cạnh đó, với cơ cấu tổ chức và quy trình hiện tại, hoạt động tín dụng DNNVV của VCB H M còn gặp một số khó khăn nhƣ:

- Phó giám đốc phụ trách tín dụng DNNVV cũng phụ trách một số phòng khác nên đôi lúc không đủ thời gian để xử lý hồ sơ.

- Tại một số ngân hàng khác, đối với các khách hàng lớn thì lãnh đạo thƣờng trực tiếp làm việc với khách hàng nên tạo đƣợc niềm tin ở khách hàng nhiều hơn. Đối với VCB H M thì bộ phận trực tiếp tiếp xúc trao đổi với khách hàng là bộ phận cán bộ khách hàng, nhƣng mọi ý kiến, quyết định gần nhƣ đều phải đƣợc thông qua an giám đốc nên dẫn đến có độ trễ về thông tin.

2.2 3 t quả t ộ t d ố vớ NNVV t VC CM từ ă 2010 6 t ầu ă 2013

2.2.3.1. Số lượng khách hàng DNNVV tại VCB HCM

Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, số lƣợng khách hàng là NNVV tại VCB HCM có tăng trƣởng nhƣng không nhiều, bình quân dao động trong khoảng 400 - 600 khách hàng. Tuy nhiên, số lƣợng khách hàng DNNVV đã tăng trƣởng hơn rất nhiều so với những năm trƣớc đây thể hiện sự

thay đổi trong nhận thức lẫn tƣ duy chiến lƣợc về việc tập trung mở rộng quan hệ với các NNVV thay vì chỉ quan tâm phục vụ khách hàng lớn. Thống kê đến 30/06/2013 cho kết quả, có tổng số 566 NNVV đang đƣợc V H M tài trợ tín dụng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh hàng năm. Nếu so với tổng số lƣợng khách hàng N của toàn hi nhánh thì số lƣợng khách hàng NNVV chiếm khoảng 65%. Tuy nhiên, nếu so sánh với 150.000 DNNVV tại TP.HCM thì con số 566 NNVV đƣợc VCB HCM cấp tín dụng là quá nhỏ bé. Nhƣ vậy nếu xét theo chỉ tiêu số lƣợng khách hàng, sự phát triển (theo chiều rộng) cấp tín dụng cho khách hàng NNVV tại VCB HCM những năm gần đây chỉ ở mức trung bình. ả 2 2 Số lƣ ng NNVV t i VCB HCM C ỉ t u 2010 Nă 2011 Nă 2012 6 t ă 2013 Số Số +/- % +/- Số +/- % +/- Số +/- % +/- Số lƣợng khách hàng NNVV 402 459 57 14% 517 58 13% 566 49 9% Số lƣợng khách hàng N 614 706 92 15% 804 98 14% 867 63 8% Tỷ trọng khách hàng NNVV/khách hàng N 65,5% 65,0% 64,3% 65,3%

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013

2.2.3.2. Dư nợ TD đối với DNNVV tại VCB HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

V H M luôn nằm trong danh sách những hi nhánh có dƣ nợ DNNVV hàng đầu hệ thống:

ả 2 3 ƣ t d ối với DNNVV t i VCB HCM C ỉ t u 2010 2011 2012 6T 2013 Tổng dƣ nợ T quy VN (tỷ đồng) 26.000 32.516 37.991 37.000 ƣ nợ NNVV quy VN (tỷ đồng) 1.720 2.150 2.344 2.074 Tỷ trọng dƣ nợ T NNVV so với tổng dƣ nợ tín dụng (%) 6,62% 6,61% 6,17% 5,61% Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ T DNNVV (%) 25,00% 9,02%

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013

ì 2 2 ƣ t d ối với DNNVV t i VCB HCM

ĐVT: tỷ đồng

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013

Từ Bảng 2.3 và Hình 2.2 ta thấy:

Dƣ nợ TD DNNVV có sự tăng trƣởng qua các năm với tốc độ tăng khá tốt. Mức tăng trƣởng dƣ nợ cao nhất vào năm 2011 (25%). Tuy nhiên, xét về tỷ trọng trên tổng dƣ nợ, dƣ nợ DNNVV chiếm tỷ trọng khá nhỏ, chỉ khoảng 6% tổng dƣ nợ TD của toàn hi nhánh.

Nguyên nhân chính khiến tỷ trọng dƣ nợ TD DNNVV chỉ chiếm phần nhỏ bé so với tổng dƣ nợ TD của VCB H M là do mảng hoạt động bán lẻ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. V là một trong 04 ngân hàng quốc doanh lớn nhất Việt Nam, xuất thân là ngân hàng duy nhất thực hiện nghiệp vụ ngoại thƣơng trong giai đoạn đầu khi hệ thống ngân hàng Việt Nam mới chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp, do đó trong cơ cấu dƣ nợ TD của VCB thì các khách hàng tổ chức chiếm đa số, đặc biệt là các công ty, tổng công ty và tập đoàn kinh tế lớn tạo ra lợi thế về mảng kinh doanh bán buôn. V H M là một hi nhánh lớn nhất của VCB lại nằm trên địa bàn TP.H M, nơi đƣợc xem là trung tâm kinh tế tài chính năng động nhất Việt Nam nên dƣ nợ TD của khách hàng tổ chức là các DN lớn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ của hi nhánh.

2.2.3.3. Cơ cấu tín dụng DNNVV tại VCB HCM

Nếu xét cơ cấu từng loại sản phẩm TD DNNVV trong tổng dƣ nợ TD DNNVV của VCB HCM trong những năm qua, ta thấy phần lớn dƣ nợ TD DNNVV tập trung vào sản phẩm cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lƣu động với tỷ trọng từ 80% - 90% trên tổng dƣ nợ TD DNNVV. ƣ nợ cấp TD đầu tƣ dự án, mua ô tô, TD tài trợ thƣơng mại và bảo lãnh chiếm tỷ trọng không đáng kể.

ả 2 4 Cơ ấu dƣ t d ng DNNVV t i VCB HCM theo sản phẩm

ĐVT: tỷ đồng, %

C ỉ t u

6T 2013 Nă 2012 Nă 2011 Nă 2010 ƣ

tr Tỷ ƣ tr Tỷ ƣ tr Tỷ ƣ tr Tỷ

ổ sung vốn lƣu động 1.809 87,23% 1.996 85,14% 1.788 83,18% 1.449 84,27% Tài trợ thƣơng mại 74 3,57% 95 4,06% 85 3,96% 69 4,01% Đầu tƣ dự án 59 2,84% 68 2,90% 63 2,93% 49 2,87% Mua ô tô 132 6,36% 185 7,90% 213 9,93% 152 8,85%

Tổ dƣ T

DNNVV 2.074 100% 2.344 100% 2.150 100% 1.720 100%

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013

Nếu xét dƣ nợ T NNVV theo ngành nghề kinh doanh thì kết quả nhƣ Bảng 2.5 dƣới đây:

ả 2 5 Cơ ấu dƣ TD DNNVV t VC CM t e

ĐVT: tỷ đồng, %

N

6T 2013 Nă 2012 Nă 2011 Nă 2010

ƣ Tỷ tr ƣ Tỷ tr ƣ Tỷ tr ƣ Tỷ tr

Nông, lâm nghiệp

và thủy sản 6 0,30% 12 0,51% 10 0,45% 8 0,44% ông nghiệp và xây dựng 964 46,47% 986 42,05% 943 43,88% 709 41,22% Thƣơng mại - dịch vụ 1.104 53,23% 1.346 57,44% 1.197 55,67% 1003 58,34% Tổ dƣ T DNNVV 2.074 100% 2.344 100% 2.150 100% 1.720 100%

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013

Ta thấy những năm gần đây, dƣ nợ tín dụng DNNVV tại VCB HCM tập trung nhiều nhất ở nhóm ngành thƣơng mại và dịch vụ (tỷ trọng 55% – 87%), kế đến là công nghiệp - xây dựng (44% - 46%) và nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng không đáng kể (chƣa đến 1%). Đây là cơ cấu dƣ nợ hợp lý theo hƣớng tăng dần dƣ nợ nhóm ngành công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ở nƣớc ta. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.4. Chất lượng TD đối với DNNVV tại VCB HCM

Chất lƣợng tín dụng thể hiện rõ nhất ở chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu. Nợ quá hạn và nợ xấu đối với lĩnh vực TD DNNVV của VCB HCM giai đoạn từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013 đƣợc thống kê tại Bảng 2.6 và 2.7 và Hình 2.3:

ả 2 6 N qu n DNNVV t i VCB HCM C ỉ t u 31.12.10 31.12.11 31.12.12 30.06.13 ƣ nợ quá hạn quy VN (tỷ đồng) 1.305 1.024 1.941 1.802 Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dƣ nợ 5,02% 3,15% 5,11% 4,87% ƣ nợ quá hạn T NNVV quy VN (tỷ đồng) 108 106 185 135 Tỷ lệ nợ quá hạn NNVV so với tổng dƣ nợ NNVV 6,28% 4,94% 7,91% 6,51% Tỷ trọng nợ quá hạn NNVV so với tổng nợ quá hạn 8,28% 10,37% 9,55% 7,49%

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013 ả 2 7 N xấu DNNVV t i VCB HCM C ỉ t u 31.12.10 31.12.11 31.12.12 30.06.13 ƣ nợ xấu quy VN (tỷ đồng) 317 104 562 477 Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dƣ nợ 1,22% 0,32% 1,48% 1,29% ƣ nợ xấu T NNVV quy VN (tỷ đồng) 40 35 100 74 Tỷ lệ nợ xấu NNVV so với tổng dƣ nợ NNVV 2,33% 1,61% 4,27% 3,58% Tỷ trọng nợ xấu NNVV so với tổng nợ xấu 12,61% 33,27% 17,80% 15,56%

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013

ì 2 3 N qu n v xấu c a DNNVV t i VCB HCM

Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB HCM các năm 2011, 2012 và quý 2/2013

Số liệu thống kê tại Bảng 2.6, 2.7 và Hình 2.3 cho thấy, mặc dù dƣ nợ TD DNNVV chỉ chiếm khoảng 6% tổng dƣ nợ nhƣng nợ quá hạn của DNNVV chiếm đến 9% - 10% tổng nợ quá hạn và nợ xấu có năm chiếm đến 33% tổng nợ xấu của toàn hi nhánh. Tỷ lệ nợ quá hạn T NNVV các năm luôn duy trì ở mức 7% - 8% và tỷ lệ nợ xấu ở mức 3% - 4% là khác cao so với tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của toàn hi nhánh. Điều này cho thấy hoạt động cho vay đối với NNVV có độ rủi ro cao hơn so với các đối tƣợng khách hàng khác. Đồng thời cũng phán ánh chất lƣợng hoạt động cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng này chƣa cao và rủi ro TD DNNVV chƣa đƣợc quản lý và kiểm soát hiệu quả.

2.2.4. K ả s t t ộ ấ TD ố vớ NNVV t VC CM

Để đánh giá và nhận xét khách quan hơn về thực trạng hoạt động tín dụng đối với NNVV tại V H M, tác giả đã tiến hành khảo sát thông qua hai bƣớc chính là:

Nghiên cứu sơ bộ sử dụng kỹ thuật phỏng vấn các cán bộ Phòng Khách hàng SME và phỏng vấn tay đôi 10 khách hàng sử dụng dịch vụ TD DNNVV tại VCB HCM đƣợc chọn ngẫu nhiên. Nghiên cứu này đƣợc dùng để điều chỉnh, bổ sung nhằm hoàn chỉnh thang đo.

Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện thông qua bảng câu hỏi trực tiếp khách hàng sử dụng dịch vụ TD DNNVV tại VCB HCM. Tác giả đã sử dụng 200 phiếu khảo sát để thu thập dữ liệu từ các khách hàng DNNVV đang có quan hệ TD với VCB HCM theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Đã có 142 phiếu thăm dò ý kiến đƣợc thu nhận với tỷ lệ phản hồi là 71% trong đó có 15 phiếu bị loại do không hợp lệ. o đó, số lƣợng mẫu còn lại để đƣa vào phân tích là 127. Cấu trúc mẫu điều tra đƣợc thể hiện tại Phụ lục số 05. Bảng câu hỏi khảo sát đƣợc thể hiện tại Phụ lục số 03 và 04.

Kết quả khảo sát xác định mong muốn của khách hàng

Đối với khách hàng, yếu tố họ mong đợi nhất khi vay vốn ngân hàng theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Trang 49)