Nhân tố liên quan đến bản thân NHTM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Trang 32)

Quy mô vốn của NH

Quy mô vốn của NH thể hiện năng lực tài chính và là nền tảng cho hoạt động TD. Nguồn vốn đang nói đến ở đây chủ yếu là nguồn vốn tự có của NH. Vốn tự có có chức năng nhƣ một tấm đệm đỡ, tấm lá chắn an toàn bảo vệ NH trƣớc rủi ro phá sản và đồng thời bảo vệ cho ngƣời gửi tiền khi NH gặp rủi ro trong kinh doanh. Vốn tự có cũng chính là cơ sở để NHTM mở rộng hoạt động TD. Để phát triển hoạt động TD, gia tăng doanh số TD, đa dạng hóa các dịch vụ thì các NHTM cần có một nguồn vốn tự có đủ mạnh. Nhƣ vậy nguồn vốn lớn là một yếu tố làm tăng quy mô hoạt động TD đối với DNNVV.

Chính sách TD của NH

Mỗi NH khi tham gia cung cấp dịch vụ TD đều phải định ra một chính sách TD phù hợp với đặc điểm kinh doanh và quy mô nguồn vốn của mình. hính sách T bao gồm những định hƣớng chung về hoạt động TD nhƣ: phạm vi cấp T , quy mô cấp T đối với từng nhóm KH, kỳ hạn cấp T , quy định về lãi suất, về TS Đ, quy định xử lý đối với các khoản TD có vấn đề và các nội dung khác… hính sách T là kim chỉ nam cho hoạt động T và có ý nghĩa quyết định đến thành công hay thất bại của NH. Ở nƣớc ta TD đối với DNNVV là hoạt động TD có tính rủi ro cao do vậy mặc dù xác định đối tƣợng DNNVV là thị trƣờng tiềm năng, các NH vẫn cần xem xét một cách chặt chẽ các yêu cầu, điều kiện TD. Xây dựng đƣợc một chính sách TD linh hoạt và hợp lý, NH có thể đạt đƣợc sự tăng trƣởng về quy mô đồng thời nâng cao chất lƣợng trong hoạt động TD đối với DNNVV.

Quy trình TD là tập hợp những nội dung kỹ thuật hƣớng dẫn chi tiết về trình tự tổ chức thực hiện nghiệp vụ TD của NH từ khi phát sinh đến khi kết thúc một khoản vay, bao gồm các bƣớc: thẩm định trƣớc khi cho vay, theo dõi trong quá trình cho vay và đánh giá sau khi kết thúc khoản vay.

Một NH xây dựng đƣợc quy trình TD rõ ràng, chặt chẽ, thống nhất và hợp lý sẽ đảm bảo chất lƣợng cho khoản TD, giúp cán bộ NH nhanh chóng tìm ra đƣợc những sai sót cũng nhƣ nguyên nhân của những sai sót đó, tiết kiệm thời gian và chi phí.

Trong giai đoạn cạng tranh gay gắt hiện nay, nếu NH có quy trình TD nhanh gọn, đơn giản, hiệu quả thì đó chính là lợi thế thu hút khách hàng..

Lãi suất TD

Lãi suất là giá cả của quyền đƣợc sử dụng vốn vay trong một thời gian nhất định mà ngƣời sử dụng vốn phải trả cho ngƣời sở hữu vốn. Thông thƣờng chính sách lãi suất đƣợc quy định theo hƣớng là lãi suất tiền gửi nhỏ hơn lãi suất tiền vay và lãi suất tiền vay nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của DN, đồng thời lãi suất tiền gửi phải lớn hơn tỉ lệ lạm phát. Điều này nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời gửi tiết kiệm, lợi nhuận cho TCTD và thúc đẩy DN mở rộng sản xuất. Tuy nhiên, chính sách lãi suất còn tùy thuộc vào chính sách TD của từng NH ở mỗi quốc gia, sao cho vừa đảm bảo lợi nhuận NH mà vừa đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế của quốc gia. Sự chênh lệch lãi suất giữa các NH là một trong những yếu tố để khách hàng chọn lựa. Mức lãi suất cạnh tranh sẽ thu hút đƣợc nhiều hơn các khách hàng, giúp mở rộng và phát triển hoạt động TD của NH.

Mạng lưới hoạt động của NH

Mạng lƣới hoạt động quyết định tới khả năng tiếp cận sản phẩm T NH của các khách hàng là DNNVV đồng thời tác động đến khả năng giám sát, theo dõi của NH đối với khách hàng. ác DNNVV với đặc điểm là đƣợc phân bố rộng rãi trên khắp các vùng miền sẽ dễ dàng tiếp cận các nguồn TD của các NH có mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp các tỉnh, các địa bàn trên cả nƣớc. Ngoài ra, các

cơ sở sản xuất kinh doanh của DNNVV thƣờng phân tán gây khó khăn cho việc theo dõi, giám sát khách hàng. o đó nếu NH có đƣợc một mạng lƣới rộng khắp sẽ hạn chế đƣợc các rủi ro, nâng cao hiệu quả giám sát.

Trình độ công nghệ, trang thiết bị của NH

Đây cũng là một nhân tố quan trọng. ông nghệ và trang thiết bị hiện đại sẽ giúp cho quá trình thu thập dữ liệu, phân tích, xử lý và quản lý thông tin hiệu quả hơn, từ đó cho phép NH nâng cao năng lực cạnh tranh. Mặt khác công nghệ trang thiết bị hiện đại còn giúp cho các giao dịch diễn ra chính xác, nhanh chóng và thuận lợi hơn. Nhƣ vậy NH không những đạt đƣợc mức tăng trƣởng T mà còn hạn chế đƣợc rủi ro, nâng cao chất lƣợng T đối với NNVV.

Năng lực của CBTD

án bộ TD là những ngƣời trực tiếp giao dịch với khách hàng, là cầu nối để khách hàng tiếp cận với các khoản TD của NH. Đối tƣợng khách hàng là DNNVV có số lƣợng rất lớn và đa dạng, do đó đòi hỏi cán bộ TD phải có kiến thức, hiểu biết trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề, có trình độ tổng quát, có khả năng phân tích vấn đề, giám sát khách hàng tốt thì mới có thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng TD.

Ngoài vấn đề về trình độ chuyên môn thì tác phong, thái độ làm việc, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của các bộ T cũng rất quan trọng, ảnh hƣởng không nhỏ đến sự tăng trƣởng của hoạt động TD đối với DNNVV.

Môi trường kiểm tra nội bộ

Nhân tố này ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng hoạt động TD. Trong quá trình cấp TD, hoạt động kiểm soát là hoạt động thƣờng xuyên, cần thiết đối với các NHTM bởi lẽ, công tác kiểm tra, kiểm soát càng thƣờng xuyên, chặt chẽ càng đảm bảo cho hoạt động TD đi đúng hƣớng, thực hiện đúng nguyên tắc, đúng quy trình TD. Hơn nữa thông qua kiểm tra, kiểm soát nội bộ, NH có thể phát hiện ra những sai phạm, yếu kém trong hoạt động TD, từ đó có các biện pháp xử lý, chỉnh sửa kịp thời để ngày càng nâng cao chất lƣợng TD.

Trình độ marketing của NH

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, nhân tố về trình độ marketing là không thể không đề cập đến. ác NH cần xây dựng cho mình một chiến lƣợc marketing hợp lý và hiệu quả để phát triển hoạt động T đối với NNVV, chiếm lĩnh thị trƣờng và nâng cao lợi nhuận kinh doanh cho NH.

1.3.3.3. Nhân tố liên quan đến bản thân DNNVV

Năng lực tài chính

Năng lực tài chính là thƣớc đo sức khỏe của các N nói chung trong đó có DNNVV. Năng lực tài chính tốt đảm bảo cho khả năng trả nợ NH. NH có càng nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt thì chất lƣợng TD tại NH đó càng đƣợc đảm bảo. Điều này cũng đồng nghĩa với việc NH đó sẽ giảm thiểu đƣợc rủi ro kinh doanh cho mình. Ngƣợc lại nếu DN có khả năng tài chính yếu kém, không thể đảm bảo khả năng thu hồi nợ cho NH thì việc cấp TD cho đối tƣợng khách hàng này cần xem xét hết sức kỹ lƣỡng. Năng lực tài chính thể hiện ở cơ cấu tài sản – nguồn vốn, khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của DN.

Tính khả thi và khả năng sinh lời của các dự án, phương án SXKD của DNNVV

Tính khả thi và khả năng sinh lời của các dự án, các phƣơng án kinh doanh đƣợc coi là một yếu tố then chốt trong việc ra các quyết định tài trợ của NH. Tuy nhiên, do các NVVN thƣờng yếu về kỹ năng quản lý và tài chính nên việc xây dựng các phƣơng án kinh doanh gặp nhiều khó khăn.

Tài sản bảo đảm TD của DNNVV

Đây là một trong những điều kiện cơ bản của các khế ƣớc TD. ác tài sản đảm bảo TD đƣợc xem nhƣ là nguồn trả nợ thứ hai bên cạnh nguồn trả nợ thứ nhất là thu nhập của khách hàng. o các NNVV thƣờng có năng lực tài chính yếu kém nên hầu hết các NH khi cấp TD đều yêu cầu về TSĐ . Tuy nhiên đây là là một trở ngại lớn đối với các NVVN vì các tài sản bảo đảm chủ yếu có nguồn gốc từ tài

sản cá nhân của chủ DN và giá trị của các tài sản cá nhân thƣờng thấp hơn rất nhiều so với giá trị các khoản vay.

Hệ thống thông tin tài chính DNNVV

Việc thiếu một hệ thống thông tin tài chính mang tính trung thực, minh bạch và hệ thống kiểm soát hiệu quả, đồng bộ trong các NVVN làm cho các NHTM khó đánh giá đƣợc thực trạng, tình hình tài chính, khả năng sinh lời và thanh toán các khoản nợ vay của DN, do đó cản trở việc ra các quyết định cho vay. ác NH thƣờng thiếu các thông tin tài chính đáng tin cậy từ phía DN để làm cơ sở cho việc ra các quyết định cho vay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4. ệ V ệt N từ ột số quố v TD â ố vớ NNVV

1.4.1. ệ ột số quố tr u vự v tr t ớ

1.4.1.1. Nhật Bản

Tại Nhật ản, các NNVV chiếm tới 99% tổng số DN đang hoạt động và giữ một vị trí không thể thay thế trong phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Vì những lý do đó, CP Nhật ản luôn duy trì chính sách hỗ trợ tối đa cho nhóm đối tƣợng này. ó thể nói, trong việc hỗ trợ tài chính cho các NNVV, Nhật ản là một trong những quốc gia thành công nhất. Để thúc đẩy sự phát triển của các DN, CP đã xây dựng đa dạng các loại hình tổ chức tài chính quốc doanh phục vụ cho các chính sách của Nhà nƣớc (State-owned and policy-based financial institutions) cung cấp vốn cho sự phát triển của các NNVV. hính sự tiên phong của các tổ chức tài chính quốc doanh là yếu tố thúc đẩy các tổ chức tài chính phi CP khác đầu tƣ vào lĩnh vực này.

Hệ thống tài chính tài trợ vốn của Nhật ản bao gồm các tổ chức tài chính quốc doanh phục vụ chính sách và các tổ chức tài chính bảo lãnh TD.

a tổ chức tài chính quốc doanh đƣợc Nhà nƣớc tài trợ và kiểm soát trực tiếp chuyên phục vụ các NNVV là Tập đoàn Tài chính Nhật ản Phục vụ các NNVV, Tập đoàn Tài chính Quốc Gia và Ngân hàng Hợp tác Trung ƣơng ông Thƣơng Nhật ản. ác khoản cho vay của ba tổ chức tài chính này cho các NNVV chiếm khoảng 10% tổng nguồn vốn đầu tƣ của Nhật ản.

ác tổ chức tài chính khác nhau sẽ có thứ tự ƣu tiên tài trợ khác nhau. Theo đó, Tập đoàn Tài chính Nhật ản Phục vụ các NNVV chủ yếu hỗ trợ cho các NNVV có quy mô lớn nhất. Ngân hàng Hợp tác Trung ƣơng ông Thƣơng Nhật ản chủ yếu cung cấp vốn cho các DN thành viên. Trong đó, tùy thuộc vào lƣợng vốn cho vay mà các điều kiện phê duyệt, lãi suất và chính sách ƣu đãi là khác nhau. Nhìn chung, các DN mới thành lập có thể đƣợc Ngân hàng Hợp tác Trung ƣơng ông Thƣơng Nhật ản chấp thuận cho vay không cần tài sản đảm bảo tối đa khoảng 10 triệu Yên. Trong trƣờng hợp cần thiết, các DN mới thành lập cũng có thể nộp đơn xin vay vốn tới Tập đoàn Tài chính Nhật ản Phục vụ các NNVV với lãi suất cho vay thƣờng là thấp, dài hạn và phi lợi nhuận. Thậm chí, khi gặp thua lỗ, các DN mới thành lập có thể nộp đơn xin CP trợ giúp tài chính.

 ác tổ chức bảo lãnh TD

an đầu, các địa phƣơng thành lập các hiệp hội bảo lãnh TD bảo lãnh cho các khoản nợ của NNVV với các tổ chức tài chính phi CP. ác hiệp hội bảo lãnh TD ủy thác cho các tổ chức tài chính hoặc các cơ quan xã hội xác minh thông tin về các DN xin cấp bảo lãnh, và trích từ 0,5%-1% giá trị các khoản cho vay để làm phí bảo lãnh. Tiếp sau đó, CP thành lập quỹ bảo hiểm TD vào năm 1958. Một mặt quỹ này đảm bảo cho các khoản cho vay đƣợc cấp bởi các hiệp hội bảo hiểm TD (trong trƣờng hợp các NNVV không có khả năng hoàn trả khoản vay, các hiệp hội này vẫn có thể đƣợc hoàn trả từ 70%-80% tiền bảo hiểm). Mặt khác, quỹ bảo hiểm cấp những khoản vốn vay ngắn và dài hạn cho các hiệp hội bảo lãnh TD. Trong vai trò là ngƣời cho vay cuối cùng, quỹ bảo hiểm đảm bảo sự vận hành ổn định của các hiệp hội bảo lãnh TD.

1.4.1.2. Thái Lan

Với số lƣợng chiếm 99,7% trong tổng số 2,8 triệu DN đang hoạt động, NNVV là trái tim của nền kinh tế Thái Lan. Tuy nhiên, các NNVV rất khó tiếp cận đƣợc các khoản TD từ các NHTM vì không đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ bản về tài sản thế chấp.

Vì vậy, để hỗ trợ NNVV phát triển, CP Thái lan đã triển khai chiến lƣợc quốc gia với 6 chƣơng trình: i) chƣơng trình xúc tiến cấp độ khu vực; (ii) chƣơng trình xúc tiến cấp độ công ty; (iii) chƣơng trình thành lập các NNVV; (iv) chƣơng trình phát triển môi trƣờng kinh doanh cho NNVV; (v) chƣơng trình trách nhiệm xã hội và môi trƣờng của DN; (vi) chƣơng trình quản lý phát triển NNVV.

Điểm mấu chốt trong chƣơng trình phát triển các NNVV của Thái Lan là thành lập ngân hàng DN nhỏ cùng với tổ chức hỗ trợ DN OSME. Ngân hàng DN nhỏ Thái Lan đã nhận đƣợc ƣu đãi của CP trên các mặt: (i) đƣợc cung cấp vốn hoạt động, đặc biệt đối với các khoản vay của NNVV; (ii) các khoản vay trong nƣớc và quốc tế đƣợc CP bảo đảm (với điều kiện khoảng vay không quá 12 lần vốn tự có của ngân hàng; (iii) CP hỗ trợ đền bù thiệt hại của ngân hàng khi rủi ro với các khoản vay của NNVV mà CP giới thiệu, bảo lãnh.

ên cạnh đó, Thái Lan rất chú trọng đến hỗ trợ các NNVV trong việc nâng cao kỹ năng quản lý và đào tạo nguồn nhân lực. Ngân hàng DN nhỏ Thái Lan đã có các chƣơng trình cho vay hỗ trợ khởi tạo N mới, kỹ năng quản lý nhân lực và tài chính hiện đại, nghiên cứu phát triển thị trƣờng, phát triển sản phẩm mới…giúp NNVV hình thành, phát triển và đóng góp tích cực cho nền kinh tế Thái Lan.

1.4.1.3. Đài Loan

Tại Đài Loan, mục tiêu cơ bản đối với phát triển NNVV của họ hiện nay là nhằm phát triển các ngành công nghiệp bổ trợ đồng thời với phát triển NNVV trong lĩnh vực công nghệ cao. Năm 1981, Đài Loan đã thành lập ục quản lý NNVV thuộc ộ kinh tế. Xuất phát từ cấu trúc của nền kinh tế mà chính quyền Đài Loan rất khuyến khích phát triển NNVV để giải quyết lao động và tăng khả

năng thích ứng của DN, từ đó vƣơn ra chiếm lĩnh trong một số lĩnh vực ở thị trƣờng thế giới. Hiện nay, số lƣợng NNVV ở Đài Loan chiếm khoảng 96% tổng số DN, tạo ra khoảng 40% sản lƣợng công nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và hơn 70% chỗ làm việc.

Để đạt đƣợc những thành tựu đó, Đài Loan đã dành nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ huy động vốn cho các NNVV. ho đến nay, có rất nhiều tổ chức ngân hàng và tƣ nhân ở Đài Loan đứng ra tài trợ cho các NNVV, ộ Tài chính Đài Loan có quy định một tỷ lệ tài trợ nhất định cho các NNVV, và tỷ lệ này có xu hƣớng tăng dần sau mỗi năm. Đồng thời cũng lập ra 3 quỹ là: Quỹ phát triển, Quỹ Sino-US và quỹ phát triển NNVV nhằm tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các NNVV thông qua các NHTM. Nhận thức đƣợc sự khó khăn của các NNVV trong việc thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng, năm 1974, Đài Loan đã thành lập Quỹ bảo lãnh TD. Nguyên tắc hoạt động của quỹ này là cùng chia sẻ rủi ro với các tổ chức TD. ác tổ chức TD đã ngày

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (Trang 32)