- Bộ máy tổ chức thực thi chắnh sách BTXH: Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của từng cấp khác nhau nên cơ cấu tổ chức của từng cấp khác nhau như ở Cục BTXH có các phòng ban với chuyên môn với số lượng biên chế lớn, cấp Sở có phòng BTXH có số lượng biên chế khoảng 10 người nhưng với cấp phòng thực hiện các chức năng nhiệm vụ Lđ-TB&XH chỉ có 06 biên chế, trong ựó chắnh sách BTXH chỉ có 01 người phụ trách ngoài ra còn phải kiêm nhiệm quĩ, giảm nghèo,Ầ ựội ngũ cán bộ công chức không ựủ dẫn ựến quá tải về công việc.
đội ngũ cán bộ Lđ-TB&XH các xã, thị trấn tắnh chuyên nghiệp chưa cao do chưa ựược ựào tạo bài bản về công tác xã hội và phải kiêm nhiệm một số công việc khác nên dẫn ựến việc theo dõi thực hiện chế ựộ, chắnh sách BTXH gặp nhiều khó khăn như trong việc rà soát, thống kê ựối tượng. Dưới góc ựộ chuyên môn của cán bộ thực thi chắnh sách thì cho rằng trường hợp này trường hợp kia chưa thuộc diện ựối tượng nhưng bản thân ựối tượng lại khẳng ựịnh mình thuộc diện ựối tượng. đây là vấn ựề khó khăn, phức tạp mà ở ựịa phương nào cũng gặp phảị
- Thể chế hành chắnh: Tắnh từ năm 1989 ựến nay, ựã có trên 10 Bộ luật, luật; 7 Pháp lệnh và hơn 30 Nghị ựịnh, quyết ựịnh của Chắnh phủ; hơn 40 Thông tư, thông tư liên tịch và nhiều văn bản chỉ ựạo khác trực tiếp hoặc có nội dung quy ựịnh khung pháp lý, chắnh sách là cơ sở, tiền ựề cho việc thực hiện chắnh sách TGXH ở Việt Nam. Nhìn chung, các chắnh sách TGXH ngày càng toàn diện hơn. Thêm vào ựó, các ựối tượng ựược trợ giúp cũng từng bước ựược mở rộng, mức trợ cấp ngày càng cao hơn, cơ hội tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản ngày
81
càng tốt hơn, ựã tạo môi trường pháp lý, hành chắnh, xã hội thuận lợi ựể các ựối tượng hoà nhập cộng ựồng.
điều kiện ựể ựược hưởng chắnh sách TCTX và trợ cấp một lần ựã từng bước ựược cải tiến theo hướng mở rộng ựối tượng, nhất là nghị ựịnh 13/2010/Nđ-CP ngày 27/02/2010 của Chắnh phủ sửa ựổi, bổ sung một số ựiều nghị ựịnh 67/2007/Nđ-CP ngày 13/4/2007 mở rộng ựối tượng tàn tật nặng không KNLđ khổng chỉ ở các hộ nghèo thì ựến Nghị ựịnh số 28/2012/Nđ-CP ngày 10/4/2012 của Chắnh phủ qui ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số ựiều của Luật người khuyết tật ựã mở rộng về hệ số, qui ựịnh loại ựối tượng theo ựộ tuổi,... nhưng các tiêu chắ và ựiều kiện hưởng còn quá chặt;
Hệ thống văn bản từ năm 2000 ựến nay vẫn chưa qui ựịnh những ựiều khoản qui ựịnh cụ thể trách nhiệm của cá nhân và gia ựình, dẫn ựến hiện tượng một số cá nhân có khả năng vươn lên thoát khỏi cảnh cần trợ cấp luôn có tâm thế trông chờ, ỷ lại vào trợ cấp, không nỗ lực vươn lên thoát khỏi khó khăn; Các qui ựịnh của pháp luật về TGXH luôn quan tâm ựến sự tham gia của các chủ thể như: Nhà nước, ựịa phương, cộng ựồng, gia ựình, cá nhân ựối với hoạt ựộng trợ giúp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự tham gia chồng chéo của các cơ quan, ban, ngành nên hiệu quả không caọ
Phạm vi hỗ trợ TCđX còn hẹp, mới chỉ tập trung chủ yếu ở ựối tượng bị rủi ro do thiên tai, chưa bao gồm các ựối tượng bị những rủi ro KT-XH; mới quan tâm ựến nhóm ựối tượng có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn về sức khỏe, bệnh tật, TEMC, người già không nơi nương tựa mà chưa quan tâm ựến một số nhóm các ựối tượng yếu thế khác mới nảy sinh do những biến cố KT-XH.
- Kinh phắ thực thi chắnh sách: Qua các nghị ựịnh cho thấy, nguồn kinh phắ giành cho BTXH không ngừng ựược ựiều chỉnh từ năm 2000 ựến naỵ Nếu Nghị ựịnh 07/2000 quy ựịnh khoản TGXH thường xuyên do Chủ tịch UBND tỉnh
82
quyết ựịnh cho phù hợp với tình hình thực tế từng ựịa phương thì ựến Nghị ựịnh 67/2007 quy ựịnh phân cấp rõ ràng hơn nguồn kinh phắ TGXH thường xuyên tại cộng ựồng;
Hiện tại, Mức trợ cấp liên tục ựược thay ựổi nhưng vẫn còn rất thấp, mang tắnh cào bằng, ựiều chỉnh trợ cấp còn chậm so với mức lương và giá cả thị trường. Quy ựịnh về nguồn kinh phắ dành cho trợ giúp không ngừng ựược bổ sung mở rộng, huy ựộng tối ựa khả năng tài chắnh của Nhà nước, ựịa phương; tuy nhiên cơ chế tự cân ựối ngân sách cũng ựang tạo lên sự chênh lệch và khác biệt giữa các ựịa phương về phân bổ ngân sách cho hoạt ựộng trợ cấp dẫn ựến sự thiếu công bằng trong việc tiếp cận chắnh sách của người dân ở các ựịa phương khác nhaụ Vắ dụ như ở Thành phố Hà Nội mức trợ cấp 350.000 ựồng/hệ số. Sự tham gia ủng hộ ựóng góp của cá nhân, cộng ựồng và các tổ chức xã hội vào ngân sách ngày càng mở rộng song tắnh tự nguyện tham gia ựóng góp ủng hộ chưa caọ
Các khoản chi liên quan ựến quản lý ựược thực hiện theo qui ựịnh hiện hành, chưa có những qui ựịnh ựặc thù theo từng loại ựối tượng chắnh sách.
Việc nâng mức trợ cấp cho ựối tượng BTXH ựể ựảm bảo một phần ựời sống của ựối tượng BTXH. Hiện nay Nghị ựịnh 136/2013/Nđ-CP về nâng mức trợ cấp ựã có hiệu lực nhưng chưa ựược thực hiện do ngân sách Nhà nước chưa cân ựối nên vẫn tiếp tục thực hiện chắnh sách TGXH ựối với các ựối tượng BTXH theo quy ựịnh tại các Nghị ựịnh 67/2007/Nđ-CP... đây là vấn ựề quan trọng ảnh hưởng ựến ựời sống của ựối tượng BTXH.
- Thông tin, tuyên truyền: Thông tin, tuyên truyền là yếu tố quan trọng nhất có tác ựộng lớn ựến hiệu quả thực thi chắnh sách. Số lượng các văn bản phòng Lđ-TB&XH tham mưu, ban hành năm 2011 nhiều hơn năm 2012 (qua bảng 4.16) do chế ựộ chắnh sách mới thay ựổi, phải thực hiện nhiều công việc và
83
năm 2013 các loại văn bản tham mưu, ban hành ựể triển khai thực hiện chắnh sách nhiều hơn năm 2012, 2011 do thực hiện Nghị ựịnh 28/2012 nên có nhiều thay ựổi ựối với chế ựộ chắnh sách BTXH. Cụ thể ở bảng 4.16
Bảng 4.16. Kết quả các hoạt ựộng thông tin tuyên truyền của phòng Lđ- TB&XH huyện Văn Giang qua 3 năm 2011 Ờ 2013
Diễn giải đVT Năm So sánh 2011 2012 2013 12/11 (%) 13/12 (%) Bình quân
- Kế hoạch triển khai, thực hiện chắnh sách, công văn hướng dẫn thực hiện ựôn ựốc phát trên ựài truyền thanh huyện
Bài 4 3 7 75,0 233,3 132, 3
- Kế hoạch triển khai, thực hiện chắnh sách, công văn hướng dẫn thực hiện ựôn ựốc phát trên loa truyền thanh của xã
Bài 5 4 7 80,0 175,0 118, 3
- Lịch tiếp dân Thứ 3-5 3-5 3-5 - - -
Nguồn: phòngLđ-TB&XH huyện Văn Giang
đối với việc tham mưu, ban hành nhiều văn bản trong một năm chứng tỏ rằng chắnh sách BTXH ựược các cấp chắnh quyền quan tâm chỉ ựạo thực hiện ựể ựảm bảo quyền lợi cho ựối tượng, ựảm bảo triển khai, thực hiện theo ựúng hướng dẫn, văn bản qui ựịnh của nhà nước.
Từ ựó ta có thể thấy việc nắm bắt ựược thông tin về chế ựộ chắnh sách ựối với các hộ chắnh sách, ựối tượng chắnh sách là tương ựối ựầy ựủ và kịp thờị Chất lượng thủ tục hồ sơ các ựối tượng nộp về UBND các xã cũng ựảm bảo theo qui ựịnh chỉ có 1,95% số hồ sơ thiểu thủ tục hồ sơ giấy tờ trong số hồ sơ ựược thụ lý năm 2014 và kết quả triển khai của ựa số các xã ựều làm tốt cho dù chất lượng thông tin hướng dẫn về nội dung chưa tốt. Tuy nhiên cũng có một số hộ chắnh sách, ựối tượng chắnh sách với năng lực có hạn hoặc ựi làm ăn xa hoặc không quan tâm ựến thông tin nên không tiếp cận thông tin ựược kịp thời dẫn ựến làm
84
hồ sơ chậm, hồ sơ còn thiếu giấy tờ,Ầ Còn có xã chưa nâng cao trách nhiệm, chưa sát sao trong việc triển khai thực hiện chắnh sách nên ựối tượng ựược hưởng chế ựộ muộn hơn so với thời gian triển khai văn bản.
Bảng 4.17. Mức ựộ tiếp cận thông tin tuyên truyền của ựối tượng BTXH
Diễn giải Số ựối
tượng Tỷ lệ %
Trong ựó loại ựối tượng (%)
Người cao tuổi cô ựơn thuộc hộ nghèo Người từ 80 tuổi trở lên không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH Người khuyết tật Người ựơn thân nuôi con nhỏ thuộc hộ nghèo Trợ cấp ựột xuất
1. Có biết về thông tin tuyên truyền
121 100 19,0 30,6 29,8 17,4 3,3
- Có biết 108 89,3 17,4 26,4 28,9 16,5 0
- Không biết 13 10,7 1,7 4,1 0,8 0,8 3,3
2. Kênh thông tin
- Từ cán bộ cơ sở 121 100 19,0 30,6 29,8 17,4 3,3 - đài phát thanh của xã, thôn 108 89,3 17,4 26,4 28,9 16,5 0 - Bạn bè, người thân 43 35,5 4,1 12,4 12,4 6,6 0
- Ti vi, 30 24,8 1,7 9,1 8,3 5,8 0
- Kênh khác (tạp chắ, tài liệu BTXH)
7 5,8 0 4,1 1,7 0 0
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra ựối tượng
Từ bảng 4.17 cho thấy ựa số các hộ chắnh sách, các ựối tượng chắnh sách ựược hỏi ựều biết về chắnh sách BTXH. Các hộ chắnh sách, ựối tượng tiếp cận với thông tin chắnh sách qua nhiều hình thức khác nhau nhưng chủ yếu là qua loa phát thanh của xã, thị trấn, ngoài ra còn từ các tài liệu liên quan ựến chắnh sách, qua người thân,Ầ
Ta thấy 89,3% ựối tượng ựều ựược tiếp cận thông tin chắnh sách BTXH; 100% gia ựình và bản thân ựối tượng ựược tiếp cận chắnh sách trực tiếp từ cán bộ cơ sở, 89,3% từ loa phát thanh của thôn, xã, 35,5% số ựối tượng biết thông tin từ
85
bạn bè, người thân, 24,8% từ ti vi còn lại 5,8% từ tạp chắ,... Từ ựó cho thấy công tác tuyên truyền bằng hình thức trực tiếp từ cán bộ cơ sở thì ựối tượng sẽ nắm bắt ựược chắnh sách nhanh nhất và chắnh xác nhất.
Do ựặc thù của ựối tượng BTXH ựa số những NCT, không có ựiều kiện cũng như không có khả năng ựể tiếp cận với các phương tiện thông tin ựại chúng hiện ựại nên ựối với các ựối tượng người ựơn thân nuôi con nhỏ thuộc hộ nghèo, người khuyết tật nặng, cá nhân hoặc hộ gia ựình nhận nuôi dưỡng TEMC, trẻ em bị bỏ rơi là những người có sức khỏe hơn thì chỉ cần áp dụng hình thức tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh của thôn, xã và trên cuộc họp; ựối với NCT cô ựơn thuộc hộ nghèo, người từ 80 tuổi trở lên, NKT ựặc biệt nặng thì ngoài việc áp dụng tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh, phổ biến trong cuộc họp thôn còn áp dụng hình thức tuyên truyền trực tiếp như các hội, ựoàn thể ựến tại nhà của ựối tượng ựể tuyên truyền, hướng dẫn thì kết quả thực hiện chắnh sách sẽ ựạt hiệu quả.
Qua ựiều tra, ta thấy 90,91% ý kiến của các hộ chắnh sách, ựối tượng chắnh sách ựược hỏi cho rằng tiếp cận chắnh sách BTXH là dễ. Song có ựối tượng ựược hỏi cụ thể như NKT thì trả lời nội dung thông tin ựược truyền ựạt ựơn giản 56,2% nên vẫn có NKT phải làm hồ sơ nhiều lần do hiểu chưa rõ nên còn thiếu giấy tờ hoặc ựối tượng ựã làm hồ sơ NKT theo nghị ựịnh 67 nhưng khi triển khai nghị ựịnh 28 thì phải làm lại hồ sơ hoặc cán bộ cơ sở, cán bộ Lđ- TB&XH hướng dẫn chưa rõ do trình ựộ của cán bộ chuyên môn chưa sâu do mới ựược giao nhiệm vụ chuyên môn nên chưa tắch lũy ựược kiến thức cũng như kinh nghiệm trong khi giải ựáp những ý kiến của ựối tượng. Số lượng thông tin truyền ựạt ựến ựối tượng chưa nhiều nhưng nội dung thông tin thì ựơn giản có 76,86% với hình thức thông tin là trung bình. Ý kiến của ựối tượng ựánh giá về mức ựộ tiếp cận với chắnh sách BTXH thể qua bảng 4.18.
86
Bảng 4.18 Ý kiến ựánh giá của ựối tượng về chắnh sách thông tin tuyên truyền
Diễn giải Số ựối tượng
Tỷ lệ %
Trong ựó loại ựối tượng (%)
Người cao tuổi cô ựơn thuộc hộ nghèo Người từ 80 tuổi trở lên không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH Người khuyết tật Người ựơn thân nuôi con nhỏ thuộc hộ nghèo Trợ cấp ựột xuất 1. Mức ựộ tiếp cận 121 100 19,0 30,6 29,8 17,4 3,3 - Dễ 110 90,91 18,2 28,9 24,0 16,5 3,3 - Khó 11 9,09 0,8 1,7 5,8 0,8 0 2. Số lượng TTTT 121 100 19,0 30,6 29,8 17,4 3,3 -Chưa nhiều 78 64,46 14,9 26,4 7,4 12,4 3,3 -Tạm ựủ 36 29,75 4,1 4,1 16,5 5,0 0 -Nhiều 7 5,79 0,0 0,0 5,8 0,0 0 3. Nội dung TTTT 121 100 19,0 30,6 29,8 17,4 3,3 - đơn giản 68 56,20 12,4 20,7 9,1 10,7 3,3 - đầy ựủ 53 43,80 6,6 9,9 20,7 6,6 0 - Phong phú 0 - - - - 4. Hình thức TTTT 121 100 19,0 30,6 29,8 17,4 3,3 - Chưa tốt 7 5,79 1,7 0,0 3,3 0,8 0,0 - Trung binh 93 76,86 12,4 27,3 20,7 13,2 3,3 - Tốt 21 17,35 5,0 3,3 5,8 3,3 0
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra ựối tượng)
- Thủ tục, hồ sơ: Ngoài các thủ tục qui ựịnh tại thông tư, hồ sơ ựối tượng người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên phải có sổ hộ khẩu và CMTND ựể chứng minh ựộ tuổi nhưng thực tế có một số người già hiện không có ựầy ựủ những giấy tờ này, một số trường hợp giấy tờ hồ sơ không khớp như CMTND khác với năm sinh của sổ hộ khẩu; việc hoàn tất hồ sơ ựòi hỏi nhiều loại giấy tờ liên quan rất khó khăn cho việc thẩm ựịnh của ựịa phương.
87
Còn có hiện tượng NCT hưởng trợ cấp BHXH nhưng vẫn làm hồ sơ ựề nghị ựể ựược hưởng trợ cấp BTXH và BHYT do ựối tượng hưởng trợ cấp BHXH không ựược cấp thẻ BHYT, khi phòng Lđ-TB&XH thẩm ựịnh ựối chiếu tại BHXH nhưng không phát hiện ra do tên ựứng sổ, năm sinh khác với tên, năm sinh trong hồ sơ BTXH chỉ khi có sự phản ảnh của người dân mới phát hiện ra và phòng Lđ-TB&XH ựã chỉ ựạo các xã, thị trấn rà soát tất cả các ựối tượng từ 80 tuổi trở lên ựang hưởng trợ cấp hàng tháng.
- Yếu tố giao tiếp, truyền ựạt, năng lực cũng tác ựộng mạnh mẽ ựến thái ựộ và hành ựộng của ựối tượng chắnh sách: Khi làm tốt công tác tuyên truyền, ựối tượng thấu hiểu thì chất lượng thực thi sẽ cao nhưng với việc tuyên truyền chưa sâu rộng, thái ựộ giao tiếp và năng lực của ựội ngũ cán bộ thực thi chắnh sách kém dẫn ựến ựối tượng hiểu chưa ựúng, chưa rõ về tiêu chuẩn, qui ựịnh và ựối tượng cảm thấy không ựược thỏa ựáng, không ựược các cấp các ngành quan tâm, bị coi thường,...
Bảng 4.19 đánh giá thái ựộ phục vụ của CB Lđ-TB&XH ựối với ựối tượng BTXH
Nội dung Số ựối
tượng
Tỷ lệ (%)
Trong ựó loại ựối tượng (%)
Người cao tuổi cô ựơn thuộc hộ nghèo Người từ 80 tuổi trở lên không hưởng lương hưu hoặc trợ cấp BHXH Người khuyết tật Người ựơn thân nuôi con nhỏ thuộc hộ nghèo Trợ cấp ựột xuất Mức ựộ phục vụ: 121 100 19,0 30,6 29,8 17,4 3,3 -Tận tình, chu ựáo 74 61,16 12,4 18,2 20,7 9,9 0 -Gắt gỏng 3 2,48 0,8 0 1,7 0 0 -Bình thường 44 36,36 5,8 12,4 7,4 7,4 3,3
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra ựối tượng
Qua bảng 4.19 cho thấy mức ựộ phục vụ của cán bộ Lđ-TB&XH cơ bản là tốt 61,16% là tận tình chu ựáo, và chỉ có 2,48% là gắt gỏng thể hiện ở bảng
88
4.19. đây cũng là vấn ựề mà cán bộ Lđ-TB&XH phải cần phải quan tâm, sửa ựổi ựể cho ựối tượng BTXH dịu ựi những khó khăn cực nhọc hàng ngày mà ựối tượng phải gánh chịu, ựộng viên ựối tượng nhiều hơn nữa,Ầ