4.1.2.1 Thực trạng ựối tượng thụ hưởng chắnh sách
ạ đối với ựối tượng thụ hưởng trợ cấp hàng tháng + Thực trạng ựối với nhóm là trẻ em
Năm 2013 toàn huyện có 37 TEMC, bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng, khuyết tật ựang ựược hưởng TCTX. Hầu hết trẻ em ựều sống trong gia ựình thay thế (ông bà, cô dì chú bác, những người nhận nuôi dưỡng, nhận con nuôiẦ)
Theo kết quả ựiều tra trẻ em có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn tháng 10/2014 của phòng Lđ Ờ TB&XH. Huyện Văn Giang có 27.065 trẻ em, trong ựó có 37 TEMC không nơi nương tựa, bị bỏ rơi, 173 trẻ em khuyết tật. Tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn chiếm 0,19% tổng dân số. Tỷ lệ TEMC không nơi nương tựa, bị bỏ rơi chiếm 17,6% và trẻ em khuyết tật chiếm 82,4% trên tổng số trẻ em có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn.
47
Bảng 4.2. Tổng hợp ựiều tra, rà soát trẻ em có hoàn cảnh ựặc biệt khó khăn tháng 10/2014 đơn vị: người TT Nội dung Tổng số trẻ em Tổng số trẻ em ựược trợ giúp Tổng dân số 109.668 1 Tổng số trẻ em <16 27.065 1.1 Nam 14.076 1.2 Nữ 12.989 Trong ựó: - Trẻ em <6 10.920 - Dân tộc kinh 27.065 2 Số trẻ em có hoàn cảnh ựặc biệt 210 210
2.1 Mồ côi không nơi nương tựa, bị bỏ rơi 37 37
2.2 Khuyết tật 173 173
3 Số trẻ em có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh ựặc biệt 555 555
3.1 Bị tai nạn thương tắch, bỏ họ 15 15
3.2 Sống trong gia ựình nghèo 472 472
3.3 Sống trong gia ựình có vấn ựề xã hội, người nhiễm HIV/AIDS, người vi phạm pháp luật, cha mẹ ựi làm ăn xa
68 68
Nguồn: Phòng Lđ-TB&XH Văn Giang
TEMC thiếu sự chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ, trẻ em khuyết tật có nhiều thiệt thòi trong cuộc sống, thiệt thòi trong học tập, vui chơi, giải trắ. TEMC, trẻ em khuyết tật dễ bị tổn thương, bi quan, chán nản khi có những biến ựộng. Do sớm va chạm và chịu thua thiệt trong cuộc sống nên các em thường có mặc cảm và tự ti với xã hộị Cũng có một số TEMC, trẻ em khuyết tật có nghị lực và ý chắ vượt khó. Vấn ựề quan trọng là các nhà thực thi chắnh sách phải hiểu rõ, hiểu ựúng tâm lý, ựộng viên khuyến khắch các em vươn lên trở thành người có ắch.
+ Thực trạng về nhóm người cao tuổi
Theo kết quả ựiều tra thông tin cá nhân NCT tháng 10/2014 của phòng Lđ Ờ TB&XH huyện Văn Giang có 13.027 NCT từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,88% dân số.
48
Cụ thể như sau:
Bảng 4.3 Tổng hợp ựiều tra thông tin người cao tuổi tháng 10 năm 2014
TT Nội dung Số người Tỷ lệ %
1 Tổng số dân 109.668
2 Tổng số người cao tuổi 13.027 100
2.1 Từ 60 ựến 70 tuổi 5.711 43,84
2.3 Từ 71 ựến 80 tuổi 4.040 31,01
2.5 Từ 81 ựến 90 tuổi 2.641 20,27
2.7 Trên 90 635 4,87
3 Chăm sóc ựời sống NCT 5.060 38,84
3.1 Số NCT ựang hưởng tương hưu hàng tháng 2.109 16,19
3.2 Số NCT ựang hưởng BHXH 1.210 9,29
3.3 Số NCT ựang hưởng trợ cấp NCC với CM 1.741 13,36
4 BTXH người cao tuổi 2.805 21,53
4.1 NCT cô ựơn thuộc hộ nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng
119 0,91
4.2 Người từ 80 tuổi trở lên không có lương hưu và trợ cấp BHXH
2.686 20,62
5 Nhà ở NCT 9 0,07
5.1 Số NCT ựang ở nhà tạm 9 0,07
5.2 Số NCT chưa có nhà ở 0 0
Nguồn: Phòng Lđ-TB&XH huyện Văn Giang
Qua bảng 4.3 ta thấy số NCT ựược BTXH chiếm 21,53% trên tổng số người cao tuổi và chiếm 2,56% dân số. Tỷ lệ này mỗi năm sẽ một tăng lên. Trong vòng 10 năm tới vấn ựề già hoá dân số sẽ trở thành một thách thức lớn trong việc ựáp ứng nhu cầu BTXH ựối với NCT, ựặc biệt là các nhu cầu trợ giúp về sức khoẻ, nhà ở, vui chơi giải trắ... điều này cho thấy xu hướng bổ sung số người vào dân số cao tuổi hàng năm là rất lớn. điều này ựồng nghĩa nhu cầu về BTXH trong những năm tới là vừa phải bảo ựảm cung cấp hệ thống dịch vụ cho tuổi già, vừa bảo ựảm chất lượng dịch vụ chăm sóc kéo dài tuổi thọ.
49 13.36 9.29 16.19 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 H−ẻng l−ểng h−u H−ẻng trĩ cÊp BHXH H−ẻng trĩ cÊp NCC vắi CM Khềng h−ẻngBTX H, chăm sãc ựời sống 39.63 được chăm sóc ựời sống 38.84 được BTXH 21.53
Biểu ựồ 4.1 Mức ựộ NCT ựược chăm sóc
Nguồn: Tổng hợp từ ựiều tra thông tin NCT tháng 10/2014
Số NCT ở nhà tạm chiếm rất ắt, chủ yếu rơi vào các trường hợp là người cao tuổi cô ựơn, mức sống thấp. điều này cho thấy ựời sống của NCT cũng tương ựối ổn ựịnh. Số NCT ựang hưởng chế ựộ hưu trắ 2.109 người, ựang hưởng BHXH 1.210 người, ựang hưởng trợ cấp NCC 1.741 người, với tổng số 5.060 người chiếm 4,6% dân số huyện Văn Giang và chiếm 38,84% trên tổng số NCT. Chế ựộ, chắnh sách ựối với NCT khác nhau nên NCT ựược hưởng trợ cấp hàng tháng ựều có cuộc sống ổn ựịnh và ựược bảo ựảm tốt ựiều kiện sinh hoạt (ăn, mặc, ở...), chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trắ tốt hơn so với những người không hưởng chắnh sách.
Do ựiều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, phong tục tập quán mà vai trò của con cháu, người thân trong gia ựình vẫn chiếm vị trắ quan trọng trong việc bảo ựảm nguồn sống của NCT.
Trình ựộ văn hóa và chuyên môn của NCT có ảnh hướng rất lớn ựến cuộc sống, sinh hoạt của NCT. Nhất là kiến thức chăm sóc sức khoẻ, chế ựộ ăn uống, nhà ở, môi trường sống, thu nhập tuổi già. Những người có trình ựộ chuyên môn, có lương hưu, trợ cấp BHXH, bảo hiểm y tế sẽ có cuộc sống ổn ựịnh hơn, ắt cần ựến trợ giúp của Nhà nước và xã hộị
50
lượng cuộc sống và cũng là tiêu chắ ựánh giá về nhu cầu TGXH. Phần lớn sức khỏe NCT ựều cho thấy NCT hiện có sức khỏe kém và mắc nhiều loại bệnh cùng một lúc. đối với nhóm người cao tuổi cô ựơn do thiếu ựiều kiện chăm sóc sức khoẻ thì tình trạng mắc bệnh và bệnh tật gia tăng rất nhiềụ
+ Thực trạng về nhóm người khuyết tật, tâm thần
Số người ựang hưởng trợ cấp hiện nay là 1.009 người chiếm 0,92% dân số, Trong ựó có 203 NKT ựặc biệt nặng không thể tham gia lao ựộng và không tự phục vụ các nhu cầu sinh hoạt cá nhân chiếm 18,35% số NKT ựang hưởng trợ cấp, tỷ lệ ựối tượng này ở các xã cao hơn ở thị trấn. Sự phân bố không ựều này do mật ựộ dân số các xã khác nhau, ảnh hưởng của chiến tranh, ựiều kiện tự nhiên, trình ựộ dân trắ, bẩm sinh, ốm ựau, bệnh tật, Ầ
điều kiện và hoàn cảnh sống: bản thân NKT luôn cần ựến người hỗ trợ, do vậy hộ gia ựình có vai trò ựặc biệt quan trọng và quyết ựịnh ựiều kiện cũng như hoàn cảnh sống của NKT. Hầu hết các hộ gia ựình ựều hạn chế khả năng ựáp ứng nhu cầu của NKT do phải ựối mặt với nhiều khó khăn xuất phát từ hoàn cảnh, ựiều kiện của hộ, các ựiều kiện chung của xã hội cũng như những hạn chế, khó khăn của bản thân NKT trong hộ. đa phần hộ có NKT là những hộ nghèo, cận nghèo và do vậy tài sản của hộ rất ắt, nhất là những tài sản có giá trị như xe máy, phương tiện nghe, nhìn hầu như không có.
Hầu hết NKT không có KNLđ, không có thu nhập ổn ựịnh phải nhờ vào sự trợ giúp của gia ựình và xã hộị Bản thân NKT và gia ựình ựang phải ựối mặt với rất nhiều khó khăn trong cuộc sống nên ựa số ựều có mong muốn ựược hỗ trợ KCB, chăm sóc sức khoẻ; ựược TCXH.
Theo ựiều tra người tàn tật năm 2010 của phòng Lđ-TB&XH huyện Văn Giang có hơn 1.000 người tàn tật, ựối tượng này chủ yếu rơi vào ựối tượng thuộc hộ nghèo và có nguyên nhân từ bệnh tật. Cũng dễ nhận thấy do thiếu thốn về kinh tế nên không có ựiều kiện, tiếp cận với y học, theo dõi, chạy chữa cho ựối
51
tượng nên ựã chiếm 42,56% trong tổng số ựối tượng thuộc diện ựiều tra (bảng 4.4).
Bảng 4.4 Tổng hợp ựiều tra, rà soát người tàn tật năm 2010
TT đặc ựiểm Số người Tỷ lệ %
1 Diện ựối tượng 1250 100
1.1 - Người tàn tật là NCC, thân nhân NCC 36 2,88
1.2 - Người tàn tật là Hộ nghèo 532 42,56
1.3 - Người tàn tật là Bộ ựội xuất ngũ, ựối tượng khác 682 54,56
2 độ tuổi 1250 100 2.1 - Từ 0 - 14 tuổi 96 7,68 2.2 - Từ 15 - 34 tuổi 384 30,72 2.3 - Từ 35 - 54 tuổi 478 38,24 2.4 - Từ 55 trở lên 292 23,36 3 Dạng tàn tật, tâm thần 1250 100
3.1 - Tâm thần phân liệt 160 12,8
3.2 - Rối loạn tâm thần 215 17,2
3.3 - Vận ựộng 525 42 3.4 - Nghe, nhìn 219 17,52 3.5 - Khác 131 10,48 4 Nguyên nhân mắc bệnh 1250 100 4.1 - Bẩm sinh 406 32,48 4.2 - Do bệnh tật 533 42,64 4.3 - Do tai nạn 118 9,44 4.4 - Khác 193 15,44 5 Khả năng chăm sóc 1250 100 5.1 - Tự làm 1100 88 5.2 - Có người chăm sóc, hỗ trợ 150 12 6 Trợ cấp thường xuyên 1250 100
6.1 được hưởng trợ cấp thường xuyên 847 67,76
6.2 Không ựược hưởng trợ cấp thường xuyên và lý do 403 32,24
Nguồn: Phòng Lđ-TB&XH huyện Văn Giang
Từ bảng 4.4, ta thấy 42% tật vận ựộng, 17,52% nghe nhìn,... Nguyên nhân chủ yếu bệnh tật chiếm 42,64%, bẩm sinh 32,48%. Các nguyên nhân này phản ánh sự chăm sóc ban ựầu và dịch vụ y tế còn khá hạn chế trong việc kiểm soát bệnh tật dẫn ựến tỷ lệ tàn tật caọ
52 32.48% 42.64% 9.44% 15.44% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% BÈm sinh Bỷnh tẺt Tai nỰn Khịc
Biểu ựồ 4.2. Nguyên nhân dẫn ựến tàn tật
Nguồn: tắnh toán từ tổng hợp ựiều tra, rà soát NTT năm 2010
Chia theo ựộ tuổi: có 23,2% từ người tàn tật từ 55 tuổi trở lên, 38,24% NTT ựộ tuổi từ 35 ựến 54, 30,72% NTT ựộ tuổi từ 15 ựến 34. điều này cho thấy người tàn tật từ ựộ tuổi 35 ựến 54 có nguy cơ mắc bệnh dẫn ựến tàn tật caọ
7.68% 30.72% 38.24% 23.36% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% 45.00% Tõ 0 - 14 tuữi Tõ 15 - 34 tuữi Tõ 35 - 54 tuữi Tõ 55 trẻ lến
Biểu ựồ 4.3. độ tuổi ựối tượng tàn tật, tâm thần
Nguồn: tắnh toán từ tổng hợp ựiều tra, rà soát NTT năm 2010
+ Thực trạng về nhóm hộ gia ựình
Hầu hết TEMC, mất nguồn nuôi dưỡngẦ sống trong hộ thay thế là hộ ông bà, cô dì chú bácẦ nhận nuôi trẻ em. Nhiều hộ tự nguyện nhận nuôi trẻ nhưng nhiều hộ miễn cưỡng phải nhận nuôi trẻ vì khi trẻ em không còn bố mẹ, ông bà thì cô dì chú bác nhận nuôi ựể trẻ em ựỡ thiệt thòi khi không còn người thân, không phải lang thang hay phải vào các cơ sở nuôi dưỡng tập trung. Chắnh vì lẽ ựó rất cần hỗ trợ kinh phắ ựể nuôi trẻ, hỗ trợ trẻ em thẻ BHYT, hỗ trợ học phắẦ
53
Hộ gia ựình có từ 02 người tàn tật nặng trở lên là những hộ cũng khó khăn, khó khăn không có người lao ựộng ựể có thu nhập, cần phải có người chăm sóc người tàn tật.
Người ựơn thân nuôi con nhỏ thuộc hộ nghèo ựược hưởng trợ cấp hàng tháng là nhóm ựối tượng mới ựược bổ sung từ năm 2007 (Theo quy ựịnh của Nghị ựịnh 67/2007/Nđ-CP). Hiện nay, toàn huyện có 71 người ựơn thân nghèo ựang nuôi con nhỏ từ 18 tháng tuổi trở lên. Người ựơn thân chịu áp lực rất lớn vì phải bảo ựảm trách nhiệm nuôi dạy con một mình. Với hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nghèo công việc không ổn ựịnh. Người ựơn thân gặp khó khăn trong việc lo ựủ tiền ựể nuôi con ăn học, thời gian chăm nom con nhỏ, chăm sóc sức khoẻ khi ựau ốm, bảo ựảm các ựiều kiện và nhu cầu sinh hoạt hàng ngàỵ
Tóm lại thực trạng ựối với ựối tượng thụ hưởng trợ cấp hàng tháng ựều khó khăn nên cần thiết ựược hỗ trợ của nhà nước và cộng ựồng xã hộị
b. Thực trạng ựối tượng hưởng trợ cấp ựột xuất
đối với các hộ có người chết, mất tắch; Có người bị thương nặng; Có nhà bị ựổ, sập, trôi, cháy, hỏng nặng; Hộ gia ựình phải di dời khẩn cấp nhà ở do nguy cơ sạt lở ựất, lũ quét thì khi xảy ra một trong các trường hợp trên thường có nguy cơ lâm vào hoàn cảnh kinh tế khó khăn hoặc không có người lao ựộng không có thu nhập. Nhất là các hộ bị mất nhà, cháy, hỏng là mất hết tài sản, tiền bạc sẽ rơi vào hộ nghèọ Các hộ này rất cần ựược hỗ trợ của các cấp, các tổ chức, cá nhân giúp ựỡ. Với mức hỗ trợ theo qui ựịnh rất thấp và cũng cần lưu ý ựối với các hộ rơi vào một trong các trường hợp nêu trên.
đối với cá nhân: trợ giúp cứu ựói, gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị thương, lang thang xin ăn, gặp rủi ro ngoài vùng cư trú bị chết cũng rất cần sự trợ giúp ựể những người rơi vào một trong các hoàn cảnh trên, họ có thể ựoàn tụ với gia ựình hoặc ựược chữa chạy kịp thời khi bị thương hoặc có ựược cơm ăn trong một thời gian nhất ựịnh,Ầ
54
đối với các vùng sâu, xa, rừng núi, biển ựảo thì tỷ lệ các hộ có nguy cơ rơi vào các ựiều kiện hoàn cảnh trên là cao hơn vùng ựồng bằng. đây là một vấn ựề mà toàn ựảng toàn dân rất quan tâm khi những mùa mưa bão ựến gần nên cần có những chắnh sách hỗ trợ hợp lý ựối với từng vùng, từng miền.
4.1.2.2 đối với ựối tượng thực thi chắnh sách
Những người chịu trách nhiệm thực thi chắnh sách ở cơ sở là lãnh ựạo của UBND xã, thị trấn, trực tiếp là cán bộ Lđ-TB&XH xã và một số cán bộ ở các ngành ựoàn thể.
Hiện nay, có một số cơ sở thực thi rất tốt chắnh sách BTXH nhưng cũng có cơ sở thực thi chưa tốt. Cơ sở nào mà chắnh sách BTXH ựược thực thi tốt, ựộ bao phủ hết các ựối tượng ựúng theo qui ựịnh, không có tình trạng sai, sót, gian lận thì cơ sở ựó ựã ựảm bảo ựược ổn ựịnh và không có tình trạng khiếu kiện ựảm bảo ựược trật tự, là một trong những yếu tố ựể ựạt ựược chắnh quyền trong sạch vững mạnh. đó chắnh là sự tham mưu, chỉ ựạo của những người thực thi tốt chắnh sách, là những người có trách nhiệm và tâm huyết với nghề, với những ựối tượng BTXH. Bằng những hướng ựi ựúng làm tốt từ khâu xây dựng kế hoạch, phổ biên tuyên truyền, triển khai, hướng dẫn ựúng thì việc thực thi cũng sẽ ựúng. Bên cạnh ựó ở một số cơ sở thực thi chưa tốt chắnh sách BTXH ựã dẫn ựến ựơn thư, thắc mắc giữa ựối tượng chưa ựược hưởng với ựối tượng ựã ựược hưởng với cùng ựối tương tương ựương như nhaụ Hay về trình ựộ nhận thức chưa cao nên việc triển khai, hướng dẫn không ựạt hiệu quả, ựối tượng chưa nắm bắt ựược thông tin, tiêu chuẩn, chế ựộ ựã bị sót ựối tượng dẫn ựến ựối tượng thiệt thòi, ựã khó khăn lại càng khó khăn hơn.