Bài học kinh nghiệm cho thực thi chắnh sách bảo trợ xã hội ở huyện Văn Giang

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực thi chính sách bảo trợ xã hội ở huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 37)

huyện Văn Giang

Từ 2 mô hình của quận Hoàng Mai Ờ TP Hà Nội và Thành phố Hạ Long Ờ tỉnh Quảng Ninh có thể rút ra bài học ựối với Văn Giang như sau:

Thứ nhất: Cần ựề xuất kiến nghị với UBND tỉnh Hưng Yên nâng mức trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ MTP, tắnh lệ phắ chi trả theo phần trăm tổng số tiền trợ cấp.

Thức hai: Bố trắ ựủ số lượng biên chế theo ựầu công việc ựể ựảm bảo khối lượng công việc; bố trắ khu hành chắnh công tập trung ựể thuận lợi trong cơ chế liên thông một cửạ

Thứ ba: Tổ chức tuyên truyền, triển khai sâu rộng từ các phòng ban chuyên môn, các tổ chức hội, ựoàn thể ựến các thôn tổ, các hội, ựoàn thể ựể các hội, ựoàn thể.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30

PHẦN IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn

3.1.1 đặc ựiểm chung

Văn Giang nằm ở phắa Tây Bắc của tỉnh Hưng Yên, có tọa ựộ ựịa lý ở: Vĩ tuyến Bắc từ 20054Ỗ05ỖỖựến 20058Ỗ15ỖỖ; Kinh ựộ đông từ 105055Ỗ30ỖỖựến 106001Ỗ05ỖỖ

Diện tắch tự nhiên của huyện ựược giới hạn bởi: Phắa Bắc giáp Thành phố Hà Nội; Phắa đông giáp huyện Văn Lâm; Phắa Nam giáp huyện Khoái Châu, Yên MỹỖ; Phắa Tây giáp tỉnh Hà Tây cũ nay là Hà Nộị

Toàn huyện có 11 xã, thị trấn với tổng diện tắch 71,81 km2, huyện có vị trắ ựịa lý, quan hệ liên vùng và nội tỉnh vô cùng thuận lợị Huyện Văn Giang nằm ở trung tâm các khu công nghiệp (KCN) lớn của Hà Nội và Hưng Yên như KCN Sài đồng, KCN Như Quỳnh... là trung tâm giao lộ của các tuyến giao thông ựường thủy trên Sông Hồng, tuyến ựường sắt Hà Nội - Hải Phòng, ựường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên, quốc lộ 5, tuyến ựường ựê Sông Hồng,Ầ ngoài ra còn có các tuyến ựường cao tốc 5b Hà Nội - Hải Phòng và ựường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên ựang ựược triển khai xây dựng. Với vị trắ này Văn Giang ựã trở thành cửa ngõ kết nối Hưng Yên với Hà Nộị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31

Quy mô: Những năm gần ựây tốc ựộ tăng trưởng, tỷ trọng cơ cấu phát triển kinh tế: 25%-31%-44% của Văn Giang ựược ựánh giá là huyện phát triển nhanh.

Phương thức sản xuất: Với quy mô ựược phân bố trên, Văn Giang có lợi thế trong việc phát triển ựa dạng các sản phẩm nông nghiệp cung cấp cho thị trường trong và ngoài huyện, ựồng thời còn có tiềm năng phát triển ựô thị.

3.1.2 đặc ựiểm tự nhiên

- đất ựai và ựịa hình

Tài nguyên ựất: tổng diện tắch ựất tự nhiên là 71,81 km2 (Bảng 3.1). Tắnh ựến năm 2012, ựất nông nghiệp là 4.395,4 ha (61,21%), ựất phi nông nghiệp 2.785,4 ha (38,79%). Trong ựó, ựất nông nghiệp ựược phân ra làm 3 loại căn cứ vào mục ựắch sử dụng: sản xuất nông nghiệp là 3.901,5 ha (54,33%); ựất nuôi trồng thuỷ sản là 442,5 ha (6,16%); ựất nông nghiệp khác 51,4 ha (0,72%). đất phi nông nghiệp ựược phân làm 5 loại: ựất ở là 814,60 ha (11,34%); ựất chuyên dùng 1618,4 ha (22,54%); ựất tôn giáo tắn ngưỡng 23,6 ha (0,33%); đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 66,3 ha (0,92%); ựất sông, mặt nước chuyên dùng 262,5 ha (3,66%).

Tài nguyên nước: Văn Giang có nguồn nước từ sông Hồng và sông Bắc Hưng Hảị Nguồn nước mặt ựảm bảo cung cấp phục vụ cho sản xuất và dân sinh. Hiện tại, nước cho sinh hoạt ựược lấy từ nguồn nước ngầm do dân và các tổ chức tự khai thác là chủ yếụ Nước cho sản xuất nông nghiệp ựược lấy từ các trạm bơm dọc theo hệ thống sông Bắc Hưng Hảị

địa hình: Nằm ở trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng. Do nằm ở ven sông Hồng, chịu ảnh hưởng của 18 năm liền vỡ ựê thời Tự đức nên ựộ cao ựất ựai trong huyện không ựồng ựều và hình thành các dải cao thấp khác nhau theo dạng hình sóng. đất có ựịa hình cao thuộc các xã Xuân Quan, Mễ Sở, Liên Nghĩa, Thắng Lợi, Cửu Cao và thị trấn Văn Giang. đất có ựịa hình thấp thuộc các xã Phụng Công, Long Hưng, Tân Tiến, Nghĩa Trụ và Vĩnh Khúc. Với ựịa hình trên, Văn Giang có lợi thế trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 việc phát triển ựa dạng các sản phẩm nông nghiệp.

Hiện nay, diện tắch ựất nông nghiệp ựang thu hẹp do khu ựô thị, khu công nghiệp ựang phát triển. đất nông nghiệp liên tục giảm trong giai ựoạn 2011 ựến 2013, giảm từ 4427,5 ha năm 2011 xuống còn 4355,16 ha năm 2013. Như vậy có thể thấy tốc ựộ giảm khá lớn bình quân 0,82%/năm. Cùng với ựó là sự gia tăng nhanh của nhóm ựất phi nông nghiệp, tắnh riêng năm 2011 ựất nông nghiệp là 2753,5 ha, diện tắch này ựến năm 2013 ựã là 2825,84 hạ Cơ cấu ựất phi nông nghiệp tắnh ựến năm 2013 là 39,35%, trong khi ựó năm 2011 con số này chỉ là 38,34% (Bảng 3.1)

- Khắ hậu, thủy văn

Huyện Văn Giang thuộc vùng ựồng bằng Bắc bộ chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Nền nhiệt giữa các mùa không chênh lệch nhiều (trung bình hàng tháng là 230C). Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10, nhiệt ựộ dao ựộng hàng tháng từ 250 - 280C. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, nhiệt ựộ dao ựộng từ 170 - 210C. độ ẩm không khắ từ 80 - 90%. đất ựai của huyện chịu ảnh hưởng các nguồn nước chắnh là lưu lượng dòng chảy của hệ thống sông Bắc Hưng Hải và hệ thống kênh mương, sông ngòi phân bổ trên ựịa bàn huyện như: Sông đồng Quê, sông Ngưu Giang, sông Tam Bá Hiển, sông Ngũ xã, kênh đông, kênh Tây Ầ

Có thể nói ựiều kiện khắ hậu thủy văn rất thuận tiện cho Văn Giang phát triển sản xuất nông nghiệp, thâm canh gối vụ, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôị Cung cấp cho thị trường trong và ngoài huyện, ựồng thời còn có tiềm năng phát triển ựô thị.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

Bảng 3.1: Tình hình ựất ựai của huyện Văn Giang qua 3 năm (2011-2013)

Chỉ tiêu đVT 2011 2012 2013 Tốc ựộ phát triển (%)

SL % SL % SL % 12/11 13/12 BQ

Ạ Tổng DT ựất tự nhiên Ha 7.181,00 100,00 7.181,00 100,00 7.181,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Ị Diện tắch ựất nông nghiệp Ha 4.427,50 61,66 4.395,40 61,21 4.355,16 60,65 99,27 99,08 99,18 1, đất sản xuất nông nghiệp Ha 3.910,30 54,45 3.901,50 54,33 3.875,30 53,97 99,77 99,33 99,55 1.1. đất trồng cây hàng năm Ha 2.909,20 40,51 2.682,50 37,36 2.693,20 37,50 92,21 100,40 96,22

ạ đất trồng lúa Ha 1.659,80 23,11 1.578,90 21,99 1.568,10 21,84 95,13 99,32 97,20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. đất trồng cây hàng năm Ha 1.249,40 17,40 1.103,60 15,37 1.125,10 15,67 88,33 101,95 94,90 1.2. đất trồng cây lâu năm Ha 1.229,30 17,12 1.219,00 16,98 1.182,10 16,46 99,16 96,97 98,06

2. đất nuôi trồng thủy sản Ha 450,80 6,28 442,50 6,16 432,50 6,02 98,16 97,74 97,95

3. đất nông nghiệp khác Ha 66,40 0,92 51,40 0,72 47,36 0,66 77,41 92,14 84,45

IỊ Diện tắch ựất phi nông nghiệp Ha 2.753,50 38,34 2.785,40 38,79 2.825,84 39,35 101,16 101,45 101,31

1. đất ở Ha 801,20 11,16 814,60 11,34 893,84 12,45 101,67 109,73 105,62

2. đất chuyên dùng Ha 1.615,10 22,49 1.618,40 22,54 1.625,36 22,63 100,20 100,43 100,32

3. đất tôn giáo tắn ngưỡng Ha 21,50 0,30 23,60 0,33 25,53 0,36 109,77 108,18 108,97

4. đất nghĩa trang, nghĩa ựịa Ha 49,90 0,69 66,30 0,92 65,00 0,91 132,87 98,04 114,13 5. đất sông, mặt nước chuyên dùng Ha 265,80 3,70 262,50 3,66 216,11 3,01 98,76 82,33 90,17

B. Một số chỉ tiêu bình quân

1. BQDT ựất nông nghiệp/khẩu m2 47,07 43,69 42,07

2. BQDT ựất nông nghiệp/hộ m2 290,93 282,12 275,50

3.1.3 đặc ựiểm kinh tế xã hội

- Dân số và lao ựộng

Dân số tắnh ựến năm 2013 là 106.954 người, trong ựó thành thị là 11.527 người chiếm là 10,78%, nông thôn là 95.427 người chiếm 89,22%. Tốc ựộ gia tăng dân số có xu hướng ngày càng tăng, bình quân là 3,42%.

Những năm gần ựây, tình hình lao ựộng có những chuyển biến tắch cực. Tỷ lệ lao ựộng nhóm ngành nông nghiệp, thủy sản giảm ựáng kể, cụ thể: năm 2011 tổng số lao ựộng nhóm ngành này là 37.035 người (chiếm 37,04% trong cơ cấu lao ựộng) thì năm 2013 con số này là 36,960 người (chiếm 34,56%). Như vậy bình quân mỗi năm chuyển dịch ựược 9,9% lao ựộng từ nông nghiệp, thủy sản sang những ngành nghề khác. Cơ cấu lao ựộng trong nhóm ngành nông nghiệp, thủy sản kéo theo ựó là tỷ lệ lao ựộng khối ngành công nghiệp, xây dựng và khối ngành thương mại, dịch vụ tăng lên. đối với ngành công nghiệp, xây dựng tỷ lệ lao ựộng ựã tăng từ 7,09% năm 2011 lên 7,39% năm 2013, như vậy bình quân mỗi năm lao ựộng trong khối ngành này tăng lên khoảng 5,59%. Các con số tương ứng ựối với khối ngành thương mại, dịch vụ là 8,15% (năm 2011) lên 8,23% (năm 2012) và 8,90% (năm 2013).

Tổng số hộ tăng từ 27,114 hộ (năm 2011) lên 27,450 hộ (năm 2013), như vậy bình quân tăng khoảng 0,62%/năm. Tỷ lệ lao ựộng bình quân/hộ có xu hướng ngày càng tăng từ 1,93 lao ựộng lên 1,98 lao ựộng. (Bảng 3.2).

Nói chung, tốc ựộ chuyển dịch lao ựộng từ nông nghiệp, thủy sản sang các ngành kinh tế khác ở Văn Giang trong những năm qua ựã chuyển biến theo hướng tắch cực. Tuy nhiên, nếu so với tốc ựộ giảm mạnh mẽ của diện tắch ựất nông nghiệp thì có thể nói ựây là một trong những vấn ựề cần ựặc biệt quan tâm. Khi diện tắch ựất nông nghiệp giảm sụt nhanh chóng, kéo theo ựó là tỷ lệ lao ựộng nông thôn mất ựất sản xuất càng nhiềụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35

Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao ựộng của huyện Văn Giang trong 3 năm (2011-2013)

Chỉ tiêu đVT 2011 2012 2013 Tốc ựộ phát triển (%)

SL % SL % SL % 12/11 13/012 BQ

1. Tổng dân số Người 99.998 100 100.595 100 106.954 100

- Thành thị Người 9.350 9,35 9.500 9,44 11.527 10,78 101,60 121,34 111,03

- Nông thôn Người 90.648 90,65 91.095 90,56 95.427 89,22 100,49 104,76 102,60

2. Giới tắnh Người 99.998 100,00 100.595 100,00 106954 100,00 100,60 106,32 103,42

- Nam Người 49.154 49,15 49.453 49,16 52.579 49,16 100,61 106,32 103,43

- Nữ Người 50.844 50,85 51.142 50,84 54.375 50,84 100,59 106,32 103,41

3. Lao ựộng Người 52.278 52,28 53.705 53,39 54.383 50,85 102,73 101,26 101,99 - Nông nghiệp, thủy sản Người 37.035 37,04 38.103 37,88 36.960 34,56 102,88 97,00 99,90

- Công nghiệp, xây dựng Người 7.089 7,09 7.327 7,28 7.904 7,39 103,36 107,87 105,59

- TM Ờ DV Người 8.154 8,15 8.275 8,23 9.519 8,90 101,48 115,03 108,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tổng số hộ Hộ 27.114 27,11 27.260 27,10 27.450 25,67 100,54 100,70 100,62

5. Một số chỉ tiêu bình quân

ạ BQ khẩu/hộ Khẩu 3,69 0,00 3,75 0,00 3,90 0,00 101,63 103,90 102,76

b. BQLđ/hộ Lđ 1,93 0,00 1,97 0,00 1,98 0,00 102,07 100,57 101,32

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36

- Cơ sở vật chất

Hệ thống ựiện: Hiện ựã có 100% số gia ựình, thôn, phố ựược dùng ựiện phục vụ sinh hoạt, sản xuất và ựược cấp ựiện bằng hệ thống lưới ựiện 35KV.

Cấp nước: Số hộ dân ựược dùng nước hợp vệ sinh ựạt tỷ lệ 80%. Hệ thống cấp nước sạch ựang hoạt ựộng mới chỉ tập trung ở trung tâm huyện như Thị trấn Văn Giang, Phụng Công; ựã xây dựng và chuẩn bị ựi vào hoạt ựộng nhà máy nước sạch phục vụ cho nhân dân xã Long Hưng; còn lại các khu vực nông thôn dùng nước giếng khoan hộ gia ựình.

Giao thông: đến nay, các tuyến ựường 207A,B,C, 205A,B, 195, 199B, 179 ựã ựược cải tạo, nâng cấp; làm mới ựường nội thị, ựường liên xã Liên Nghĩa - Long Hưng. Hầu hết các tuyến ựường liên xã, liên thôn ựã ựược rải nhựa, bê tông hoặc vật liệu cứng. Nhìn chung mạng lưới giao thông phân bố khá ựồng ựều trên ựịa bàn huyện.

Thông tin liên lạc: Hệ thống viễn thông ựã ựược số hóa hoàn toàn, toàn huyện có 3 bưu cục và 6 ựiểm bưu ựiện văn hoá xã, 100% xã có báo ựọc trong ngày và có ựường dây ựiện thoạị

- Phong tục tập quán: Là huyện gần thủ ựô Hà Nội nên cũng ựược hưởng những văn hóa văn minh, chủ yếu là người dân tộc kinh nên ựời sống kinh tế văn hóa của người dân Văn Giang cũng ựược phát triển.

- Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế: Tổng giá trị sản xuất có xu hướng tăng nhanh năm 2011ựạt 3.817 tỷ ựồng năm 2013 ựạt 5.376 tỷ ựồng; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựạt ựược kết quả khả quan. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp - thủy sản có xu hướng giảm thay vào ựó là cơ cấu ngành công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ có xu hướng tăng nhanh. Tắnh ựến năm 2013 ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu kinh tế của huyện, tiếp ựến là ngành thương mại-dịch vụ.

Như vậy có thể thấy, tình hình kinh tế ựã có những kết quả ựáng ghi nhận và từ ựó phản ánh mức sống và thu nhập của người dân ựịa phương ngày càng ựược cải thiện. Cụ thể ở bảng 3.3.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37

Bảng 3.3: Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế của huyện Văn Giang 3 năm (2011-2013)

Chỉ tiêu đVT 2011 2012 2013 Tốc ựộ phát triển (%)

12/11 13/12 BQ

1. Thu ngân sách trên ựịa bàn Triệu ựồng 71.800,00 90.352,00 208.384,00 125,84 230,64 170,36

2. Tổng giá trị sản xuất(Ptt) Tỷ ựồng 3.817,00 4.643,60 5.376,00 121,66 115,77 118,68

- Nông nghiệp thủy sản Tỷ ựồng 1.069,00 1.246,80 1.438,00 116,63 115,34 115,98

- Công nghiệp xây dựng Tỷ ựồng 1.145,00 1.416,90 1.743,00 123,75 123,02 123,38

- Thương nghiệp, dịch vụ Tỷ ựồng 1.603,00 1.979,90 2.195,00 123,51 110,86 117,02

3. Cơ cấu kinh tế % 100,00 100,00 100,00

- Nông nghiệp thủy sản % 28,01 26,85 26,75 - - -

- Công nghiệp xây dựng % 30,00 30,51 32,42 - - -

- Thương nghiệp, dịch vụ % 42,00 42,64 40,83 - - -

4. Tổng giá trị sản xuất (P2010) Tỷ ựồng 1.461,40 3.936,00 4.435,00 269,33 112,68 174,21

- Nông nghiệp thủy sản Tỷ ựồng 362,10 1.084,00 1.118,00 299,36 103,14 175,71

- Công nghiệp xây dựng Tỷ ựồng 467,80 1.320,00 1.528,00 282,17 115,76 180,73

- Thương nghiệp, dịch vụ Tỷ ựồng 631,50 1.532,00 1.789,00 242,60 116,78 168,31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Tăng trưởng kinh tế % 16,50 14,10 12,60 85,45 89,36 87,39

- Nông nghiệp thủy sản % 2,90 2,70 3,10 93,10 114,81 103,39

- Công nghiệp xây dựng % 19,80 16,70 15,80 84,34 94,61 89,33

- Thương nghiệp, dịch vụ % 22,00 17,80 16,80 80,91 94,38 87,39

6.Tổng giá trị sản phẩm(Ptt) Tỷ ựồng 2.306,00 2.805,00 2.916,00 121,64 103,96 112,45

7. GDP/người Triệu ựồng 23,00 26,50 27,30 115,22 103,02 108,95

8. Giá trị/ha canh tác Triệu ựồng 127,00 131,50 133,00 103,54 101,14 102,33

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38

3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp tiếp cận

- Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận vấn ựề nghiên cứu một cách có thống nhất, toàn diện thông qua các phương pháp lý luận, công cụ cơ bản ựể thấy ựược thực trạng vấn ựề nghiên cứu, ựánh giá vấn ựề nghiên cứụ

- Tiếp cận thể chế: Sử dụng phương pháp này ựể biết ựược kết quả thực hiện chắnh sách có theo ựúng trình tự qui ựịnh, có ựúng chế ựộ không?...

- Tiếp cận có sự tham gia của ựối tượng chắnh sách (PRA): Phương pháp này ựược ựánh giá cao trong việc ựảm bảo tắnh khả thi của chắnh sách, có sự tham gia của ựối tượng chắnh sách ựể ựánh giá hiệu quả, khó khăn, bất cập, ưu ựiểm của chắnh sách. Ưu ựiểm của phương pháp này là khi ựối tượng tham gia trực tiếp, họ tham gia ựóng góp ý kiến ựể thấy ựược chắnh sách có phù hợp không, nhu cầu,Ầ Nhược ựiểm của phương pháp này là theo ý kiến

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực thi chính sách bảo trợ xã hội ở huyện văn giang tỉnh hưng yên (Trang 37)