4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý hệ thống ựường GTNT
4.3.3.1. Làm tốt quy hoạch và kế hoạch xây dựng ựường GTNT
Quy hoạch GTNT phải kết hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch ựiểm dân cư, phân vùng sản xuất, sử dụng hợp lý ựất ựai, phải ựề cập ựến khả năng mở rộng, nâng cấp sau này ựể tránh di dân, ựền bù giải phòng mặt bằng,... đảm bảo liên kết với hệ thống ựường tỉnh và ựường quốc gia thành một hệ thống giao thông thống nhất.
Giao thông nông thôn phải ựảm bảo tắnh liên hệ trực tiếp giữa thành phố, thị trấn với các khu trung tâm huyện, giữa các khu trung tâm huyện với các trung tâm xã, giữa xã với các thôn, xóm; giữa các khu dân cư với các khu vực sản xuất, và giữa các khu dân cư với nhaụ
Thực hiện công bố quy hoạch phát triển GTNT trên ựịa bàn và tổ chức quản lý theo quy hoạch ựược phê duyệt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98 Việc xây dựng và thực hiện quy hoạch GTNT trên ựịa bàn huyện phải trên cơ sở tận dụng tối ựa hệ thống ựường hiện có ựể ựáp ứng nhu cầu giao thông trong thời kỳ mới và tiết kiệm chi phắ xây dựng, ựáp ứng ựược nhu cầu trước mắt và trong tương laị
Kết cấu nền mặt ựường phải phù hợp với ựiều kiện phát triển kinh tế của ựịa phương. Giai ựoạn này tiếp tục phát triển hệ thống ựường GTNT ựể ựáp ứng nhu cầu phát triển, từng bước nâng cao chất lượng ựường trong các giai ựoạn tiếp theọ Có thể chọn các loại kết cấu mặt ựường ựảm bảo yêu cầu:
+ Dễ làm, phù họp với khả năng kinh phắ của ựịa phương; + Có khả năng kết hợp thi công giữa cơ giới và thủ công; + Duy tu bảo dưỡng và sửa chữa ựơn giản;
+ Có thể sử dụng nguồn lao ựộng tại ựịa phương;
Ưu tiên lựa chọn kết cấu xây dựng mặt ựưòng giao thông nông thôn sử dụng vật liệu sẵn có ở ựịa phương, với phương tiện thi công ựơn giản và tận dụng nguồn nhân lực sẵn có ở ựịa phương, ứng dụng nghiên cứu sử dụng vật liệu mới ựể xây dựng, cải tạo nâng cấp ựường trục chắnh nội ựồng phục vụ sản xuất.
Quan tâm ựến công tác thống kê cập nhật số hiện trạng hệ thống cầu, ựường giao thông nông thôn làm cơ sở cho công tác quy hoạch, sử dụng và ựiều chỉnh quy hoạch. Xây dựng bản ựồ hiện trạng hệ thống giao thông nông thôn. Nâng cao năng lực lập kế hoạch ựầu tư và quản lý bảo trì hệ thống giao thông nông thôn của cấp huyện, cấp xã. Hướng dẫn và xây dựng biểu mẫu thống kê dữ liệu hiện trạng cầu, ựường cho các cán bộ ở cấp này thật ựơn giản và dễ thực hiện.
Trên cơ sở phương án quy hoạch ựược duyệt, dựa vào khả năng nguồn vốn ựầu tư trong từng thời kỳ các cấp huyện, xã tiến hành lập kế hoạch chuẩn bị ựầu tư và kế hoạch thực hiện ựầu tư xây dựng hoặc nâng cấp cải tạo cũng như kế hoạch bảo trì sửa chữa các công trình GTNT trên ựịa bàn mình quản lý.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99
4.3.3.2. Tổ chức quản lý ựường giao thông nông thôn trên ựịa bàn
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là tài sản có giá trị lớn, do cộng ựồng và dân cư ựịa phương cùng khai thác sử dụng; xây dựng ựã khó nhưng quản lý ựể sử dụng lâu dài, có hiệu quả lại càng khó khăn hơn.
để có tổ chức ựủ ựảm ựương nhiệm vụ quản lý mạng lưới giao thông nông thôn, cần tiếp tục giải quyết hoàn thiện các nội dung:
Công tác tổ chức
- Bộ giao thông vận tải: Với chức năng quản lý lĩnh vực chuyên ngành, có trách nhiệm nghiên cứu xây dựng chế ựộ chắnh sách; ựịnh hướng quy hoạch phát triển chung và cho từng khu vực theo các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của đảng và Nhà nước; xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, các giải pháp kỹ thuật mới trong xây dựng giao thông nông thôn; tạo ựiều kiện về vốn, hỗ trợ phong trào giao thông nông thôn trên toàn quốc.
Hướng dẫn, ựào tạo và hỗ trợ kỹ thuật ựầy ựủ cho các cán bộ quản lý ở ựịa phương. Tăng cường năng lực quản lý giao thông nông thôn từ trung ương ựến ựịa phương, ựặc biệt là cấp huyện, cấp xã; nâng cao năng lực quản lý cho ựội ngũ cán bộ cấp huyện, cấp xã cả về kiến thức quản lý và kỹ thuật.
- Sở Giao thông vận tải: là cấp trực tiếp chỉ ựạo phong trào xây dựng giao thông nông thôn ở ựịa phương, cần ựặc biệt quan tâm giúp các huyện trong khâu lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng giao thông nông thôn trên ựịa bàn. Giúp tỉnh sử dụng nguồn vốn xây dựng giao thông nông thôn có hiệu quả.
- Cấp huyện: ựược coi là quan trọng nhất trong việc chỉ ựạo thực hiện và xây dựng giao thông nông thôn. Vì vậy, cần phải tăng cường lực lượng quản lý ở cấp huyện, nâng cao năng lực trong quản lý và bảo dưỡng thường xuyên ựường huyện. Tốt nhất là có phong trào giao thông huyện, thực hiện việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch xây dựng giao thông nông thôn, kế hoạch quản lý và bảo trì. Phòng Công thương huyện tham mưu giúp lãnh ựạo huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100 ra quyết ựịnh về việc tổ chức phong trào làm giao thông nông thôn, quyết ựịnh việc huy ựộng và sử dụng lao ựộng, vốn trong dân và cộng ựồng. Huyện nên cử phó Chủ tịch huyện chuyên trách chỉ ựạo công việc nàỵ
để công tác quản lý giao thông nông thôn trên ựịa bàn huyện ngày càng sát với thực tế, cần có sự theo dõi cập nhật một cách có hệ thống ựể có những thay ựổi và ựiều chỉnh giải pháp thực hiện các chắnh sách cho kịp thời, ựồng thời nhất thiết phải xây dựng một hệ thống thông tin về giao thông ựịa phương.
- Cấp xã: ở các xã cũng cần cử uỷ viên uỷ ban nhân dân xã chuyên trách ựể chăm lo công tác xây dựng và quản lý, bảo trì các công trình giao thông thuộc phạm vi xã mình quản lý.
đào tạo cán bộ kỹ thuật theo dõi, giám sát, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, quy hoạch bằng các hình thức ựào tạo, kết hợp giữa ựào tạo với thực hành nhằm nâng cao trình ựộ quản lý và trình ựộ kỹ thuật.
Như vậy: ở cả cấp huyện và cấp xã cần có hệ thống trực tiếp quản lý cầu ựường giao thông nông thôn hoàn chỉnh dưới các hình thức: ở huyện cần duy trì Hạt giao thông huyện làm nhiệm vụ quản lý, bảo dưỡng thường xuyên các tuyến ựường huyện; ở xã áp dụng hình thức khoán cho nhân dân các thôn, xóm quản lý ựường thôn, xóm, ựường trục chắnh nội ựồng; UBND xã thực hiện quản lý ựường xã, ựảm bảo mỗi cây số ựường, mỗi cây cầu phải có chủ quản lý, cần phải xây dựng cơ chế khoán chặt chẽ và hợp lý.
4.3.3.3. Phân công quản lý hệ thống ựường giao thông nông thôn một cách hợp lý
đây là một khâu trọng yếu ựể ựảm bảo tắnh khai thác một cách bình thường mạng lưới ựường giao thông nông thôn nhằm phát huy tối ựa hiệu quả của các nguồn vốn ựầu tư cho giao thông nông thôn.
- Về ựội ngũ quản lý:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101 ựường, ựể hiểu biết ựược chức năng của từng bộ phận kết cấu công trình (cầu, ựường, cống,..)
Hướng dẫn các trưởng thôn, tổ trưởng tổ dân phố xã phường cùng với bà con trong thôn, xã bảo vệ và giữ an toàn các bộ phận và kết cấu công trình, cam kết không có hành vi xâm hại ựến công trình.
Người cán bộ giao thông xã cần ựược cơ cấu trong nhiều năm ựể nắm sâu hơn về mạng lưới giao thông thuộc xã mình. Có như vậy mới tham mưu sâu hơn, chắnh xác hơn hướng ựầu tư và biện pháp kỹ thuật của từng ựoạn ựường, từng cây cầu, cống cho uỷ ban nhân dân xã. Và họ cũng sẽ có những biện pháp hữu hiệu nhất ựể khôi phục giao thông khi có thiên tai xảy rạ
- Mỗi thôn xóm, mỗi làng xã cần xây dựng hương ước làng có nội dung quy ựịnh cụ thể về quyền lợi và trách nhiệm bảo vệ, duy tu bảo dưỡng các công trình giao thông công cộng của chắnh ựịa phương mình ựang sinh sống.
Việc xây dựng hương ước dựa trên cơ sở các văn bản có tắnh pháp quy, quy phạm pháp luật của nhà nước ban hành về quản lý khai thác và bảo vệ các công trình GTNT.
- Thực hiện khoán tuyến cho từng thôn, xóm ựể thực sự gắn mỗi thôn, xóm với mỗi con ựường, mỗi cây cầu của thôn xã họ; ựể người dân nhận thức ựược rằng các công trình giao thông này là của chắnh mình, mình làm chủ ựể nâng cao trách nhiệm và ý thức bảo vệ ựể khai thác có hiệu quả nhất. Ngân sách huyện nên có một khoản kinh phắ nhất ựịnh hỗ trợ công tác duy tu, bảo dưỡng hàng năm.
- đối với các tuyến ựường huyện
+ Do huyện quyết ựịnh ựầu tư và làm chủ ựầu tư, thực hiện công tác quản lý, giám sát chất lượng, nghiệm thu, thanh toán, bảo hành công trình ựối với các công trình xây dựng mới, cải tạo nâng cấp, sửa chữa ựịnh kỳ và sửa chưa ựột suất nếu có.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102 + Công trình sau khi hoàn thành sẽ giao cho Hạt giao thông huyện quản lý khai thác và sửa chữa thường xuyên.
Các nội dung nêu trên ựược thực hiện theo các quy ựịnh hiện hành của Luật giao thông, Luật xây dựng và các văn bản hướng dẫn dưới luật của các cấp, các ngành về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông ựường bộ, về quản lý ựầu tư, xây dựng.
- đối với các tuyến ựường xã, thôn, xóm, ựường trục chắnh nội ựồng + Do UBND các xã quyết ựịnh ựầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp, sửa chữa ựịnh kỳ và sửa chữa ựột xuất.
UBND các xã thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã làm chủ ựầu tư thực hiện công tác quản lý xây dựng, cải tạo, nâng cấp các tuyến ựường theo quy ựịnh; ựồng thời thành lập Ban giám sát cộng ựồng xã ựể thực hiện giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch xây dựng, giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình....
Việc tổ chức giám sát công trình trong quá trình thi công do chủ ựầu tư tổ chức, hoặc có thể hợp ựồng với ựơn vị tư vấn giám sát.
+ Riêng các công trình do nhân dân tự góp vốn ựầu tư trong phạm vi thôn, xóm, cộng ựồng dân cư của mình, không cần thực hiện theo các quy ựịnh hiện hành, ựể nhân dân tự quản lý việc ựầu tư xây dựng; cán bộ giao thông xã và Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật cho nhân dân.
+ Công trình sau khi hoàn thành nghiệm thu ựưa vào sử dụng, ựược bàn giao và khoán cho từng thôn, xóm trực tiếp khai thác sử dụng và sửa chữa thường xuyên; sửa chữa ựịnh kỳ và sửa chữa ựột suất do UBND xã chịu trách nhiệm thực hiện.
+ Phân cấp công tác quản lý duy tu, bảo trì ựường cần ựược thiết lập ựối với ựường thôn, xóm, ựường trục chắnh nội ựồng và phải có ựơn vị ựầu mối trong quản lý bảo trì ựường nông thôn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103
4.3.3.4. Huy ựộng và sử dụng vốn cho các công trình GTNT
Huy ựộng vốn ựầu tư là yếu tố quyết ựịnh ựể thực hiện mục tiêu mà các dự án ựề rạ Thực tế cho thấy rằng ựể xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới GTNT sẽ rất tốn kém, cần phải huy ựộng từ nhiều nguồn vốn khác nhaụ
Vốn là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình ra quyết ựịnh ựầu tư xây dựng; cải tạo nâng cấp, bảo trì công trình. Hiện nay nguồn vốn ựể ựầu tư cho phát triển giao thông nông thôn còn rất hạn hẹp, vì vậy cần phải triển khai thực hiện theo phương châm là ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ.
Huyện ựầu tư thông qua các hình thức: ựầu tư tập trung, tranh thủ sự hỗ trợ ựầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước do tỉnh quản lý, hoặc thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, ựầu tư bằng nguồn vốn trái phiếu chắnh phủ, sự tài trợ từ nguồn vốn WB, ODẠ..
Vấn ựề ựầu tư vốn ựể xây dựng hệ thống ựường giao thông nông thôn trong huyện là rất cần thiết. Quá trình huy ựộng, cần quan tâm ựến các vấn ựề sau:
+ Tranh thủ sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cấp trên.
+ Huy ựộng sự ựóng góp của cộng ựồng, các tổ chức, doanh nghiệp, chủ các cơ sở kinh tế, nhân dân trên ựịa bàn huyện. Huy ựộng sự ựóng góp bằng nhiều hình thức khác nhau như: tiền, ngày công, vật liệu Ầ
+ Huy ựộng các nguồn vốn của các ựơn vị thi công các tuyến ựường. + Tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các nhà ựầu tư tham gia ựầu tư các công trình ựường GTNT áp dụng theo hình thức BT (xây dựng chuyển giao).
+ Tranh thủ nguồn vốn WB ựầu tư từ chương trình phát triển giao thông nông thôn, vốn ODẠ
đối với ựường huyện, chủ yếu do ngân sách huyện ựảm nhiệm, tuy nhiên nguồn vốn này rất hạn chế. Ngoài việc huy ựộng từ nguồn ngân sách huyện, tranh thủ sự hỗ trợ từ ngân sách cấp trên và các nguồn vốn khác ựể ựầu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104 tư xây dựng, cải tạo nâng cấp các tuyến ựường; cần ựưa vào danh mục cân ựối, bố trắ ngân sách cho công tác quản lý bảo trì và tổ chức huy ựộng sự ựóng góp từ các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện ựể thực hiện; việc huy ựộng các doanh nghiệp phải gắn với từng tuyến ựường cụ thể mà họ tham gia khai thác sử dụng.
Việc huy ựộng vốn ựể xây dựng hệ thống ựường xã; ựường thôn, xóm; ựường nội ựồng ựược thực hiện theo nguyên tắc huy ựộng vốn ựóng góp, ủng hộ cho công trình nào, phải ựầu tư công trình ựó theo quy chế quản lý, sử dụng các khoản ựóng góp của nhân, ủng hộ của các tổ chức, cá nhân ựể ựầu tư xây dựng các công trình hạ tầng, phúc lợi công cộng ở xã phường, thị trấn do UBND tỉnh quy ựịnh. để huy ựộng nguồn lực trong cộng ựồng theo quy chế nêu trên, UBND các xã, thị trấn cần chỉ ựạo:
+ Ban quản lý xây dựng nông thôn mới và Ban quản lý huy ựộng ựóng góp của nhân dân tiến hành các hoạt ựộng tuyên truyền, ựể nhân dân và các tổ chức doanh nghiệp trên ựịa bàn thấy ựược lợi ắch của họ khi các tuyến ựường giao thông nông thôn ựược ựầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp và bảo trì.
+ Khi ựầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp các tuyến ựường chủ ựầu tư cần phải triển khai lấy ý kiến nhân dân và cộng ựồng về quy mô xây dựng, công khai các hạng mục ựầu tư ựể xác ựịnh nguồn vốn cần có.
+ để nhân dân và cộng ựồng tham gia ý kiến vào thiết kế xây dựng công trình, như vậy họ sẽ thấy ựược trách nhiệm của mình với con ựường mà họ ựược sử dụng sau quá trình ựầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp; có như vậy người dân và cộng ựồng mới tắch cực tham gia ựóng góp ựể xây dựng, cải tạo nâng cấp và bảo trì những con ựường nơi họ sinh sống.
Ngoài ra cần tranh thủ nguồn vốn trái phiếu chắnh phủ ựể ựầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông nôn thôn. đây là hình thức phổ biến ựối với việc