IV. TIẾN TRèNH :
1. Ổn định tổ chức: bỏo cỏo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp và tính chất của tứ giác nội tiếp. ? Muốn chứng minh 1 tứ giác là tứ giác nội tiếp ta làm nh thế nào? cĩ những cách nào?
3.
Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
1. Định nghĩa:
GV: cho HS quan sát hình 49 SGK....
HS: Nêu khái niệm đờng trịn ngoại tiếp, nội tiếp hình vuơng...
GV: Gọi Hs phát biểu định nghĩa HS: Nêu Đ/n
- GV cho HS hoạt động thực hiện ?. ( sgk ) theo nhĩm làm ra phiếu ( giấy trong ) sau đĩ đa kết quả lên bảng ( màn hình ) và nhận xét kết quả của từng nhĩm .
- Nêu cách vẽ lục giác đều nội tiếp đờng trịn (O ; 2 cm ). Giải thích tại sao lại vẽ đợc nh vậy ?
- Cĩ nhận xét gì về các dây AB . BC , CD , DE , EF , FA ⇒ các dây đĩ nh thế nào với tâm O ?
- Hãy vẽ đờng trịn (O ; r) và nhận xét về quan hệ của đờng trịn ( O ; r) với lục giác ABCDEF .
- Theo em cĩ phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp đợc đờng trịn hay khơng ?
- Ta nhận thấy tam giác đều , hình vuơng , lục giác đều luơn cĩ mấy đờng trịn ngoại tiếp và mấy đờng trịn nội tiếp ? vì sao ?
- Hãy phát biểu thành định lý .
- GV cho học sinh phát biểu sau đĩ chốt định lý bằng bảng phụ và SGK .
- GV giới thiệu về tâm của đa giác đều .
4. Củng cố:
- GV ra bài tập 62 ( sgk – 91 ) gọi HS đọc đề bài sau đĩ vẽ hình và làm bài .
- Làm thế nào để vẽ đợc đờng trịn ( O ; R ) ngoại tiếp tam giác đều ABC ?
- Nêu cách tính R ?
Đờng trịn (O,R) là
đờng trịn ngoại tiếp hình vuơng ABCD,hình vuơng ABCD là hình vuơng nội tiếp đờng trịn (O;R).
Đờng trịn (O; r ) là đờng trịn nội tiếp hình vuơng ABCD và ABCD là hình vuơng ngoại tiếp đờng trịn (O;r)
*Định nghĩa: (SGK/91)
? Sgk
?. (Sgk - 91 )
a) Vì ABCDEF là lục giác đều ⇒ ta cĩ AOB= 60ã 0 OA = OB = R ⇒ ∆ OAB đều ⇒ OA = OB = AB = R ⇒ Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA=R=2 cm ⇒ ta cĩ lục giác đều ABCDEF nội tiếp ( O ; 2cm)
c) Cĩ các dây AB = BC = CD = DE = EF = R ⇒ các dây đĩ cách đều tâm .
- Đờng trịn ( O ; r) là đờng trịn nội tiếp lục giác đều .
2. Định lý:
Định lý: (Sgk – 91)
3. Luyện tập:
a) Vẽ ∆ ACE đều cạnh a = 3 cm .
b) Vẽ hai đờng trung tuyến cắt nhau tại O , vẽ ( O ; OA )
- GV gợi ý học sinh xét tam giác vuơng AHB cĩ gĩc B bằng 600 .
- Vẽ đờng trịn ( O ; OH ) rồi nhận xét đờng trịn này với ∆ ABC ?
- Nêu cách tính r ?
- Để vẽ tam giác IJK ngoại tiếp ( O ; R ) ta làm thế nào ? học sinh nêu cách vẽ và vẽ
- Trong ∆ vuơng AHB AH = AB . sin 600 ⇒ AH = 3 3 2 ( cm) ⇒ R = OA = 2 2 3 3. 3 3AH = 3 2 = ( cm ) c) Vẽ đờng trịn ( O ; OH ) ⇒ ( O ; OH ) nội tiếp ∆ ABC r = OH = 1 1 3 3. 3 3AH =3 2 = 2 ( cm)
d) Vẽ tiếp tuyến của ( O ; R ) tại A , B , C của (O) ⇒ ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I , J , K ta cĩ ∆ IJK ngoại tiếp ( O ; R )
5.
H ướng d ẫn về nhà:
- Nắm vứng định nghĩa , định lý của đờng trịn ngoại tiếp , đờng trịn nội tiếp một đa giác .
- Biết cách vẽ lục giác đều , hình vuơng , tam giác đều nội tiếp đờng trịn ( O ; R ) cách tính cạnh a của đa giác đều đĩ theo R và ngợc lại tính R theo a .
- Giải bài tập 61 , 64 ( sgk – 91 , 92 ) V. RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung………... - Phửụng phaựp:………... - Học sinh:………... Ngày dạy: Tuần : 8
Tiết: 51 Đ9 Độ dài đờng trịn , cung trịn I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nhớ cơng thức tính độ dài đờng trịn C = 2πR ( hoặc C = πd ) - Biết cách tính độ dài cung trịn. Biết số đo π là gì.
2.Kỹ năng: Giải đợc một số bài tốn thực tế ( dây cua - roa, đờng xoắn, kinh tuyến...) 3.Thái độ: Hs cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.Thớc kẻ, com pa, phấn mầu
HS: Học thuộc các định lý , thớc kẻ , com pa .
III. PHệễNG PHÁP: ẹaứm thoái, nẽu vaỏn ủề, hoát ủoọng nhoựm, Trửcù quan.IV. TIẾN TRèNH : IV. TIẾN TRèNH :
1. Ổn định tổ chức: bỏo cỏo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa đờng trịn ngoại tiếp , đờng trịn nội tiếp đa giác đều ? - Phát biểu nội dung định lí và làm bài 61 (SGK – 91)
3.
Bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
+) Nêu cơng thức tính chu vi đờng trịn đã học ở lớp 5.
HS: C = 3,14. 2R
Giáo viên giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng
1. Cơng thức tính độ dài đ ờng trịn:
Cơng thức tính độ dài đờng trịn bán kính R là: C =2 R π Hoặc C =πd
của số vơ tỉ π(pi) 3,1415... π ≈
+) Vậy khi đĩ chu vi đờng trịn đợc tính nh thế nào?
HS: C =2 R π Hoặc C =πd
+) GV giới thiệu khái niệm độ dài đờng trịn và giải thích ý nghĩa của các đại lờng trong cơng thức để học sinh hiểu để vận dụng tính tốn.
+) GV cho học sinh kiểm nghiệm lại số π qua việc thảo luận nhĩm làm ?1 trong 7 phút
+) GV đa nội dung bài tập 65 ( SGK – 94) và yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm .
+) Đại diện các nhĩm trình bày bảng lời giải +) Qua bài tập này GV lu ý cho học sinh cách tính độ dài đờng trịn khi biết bán kính, đờng kính và tính bài tốn ngợc của nĩ.
+) Nếu coi cả đờng trịn là cung 3600 hì độ dài cung 10 đợc tính nh thế nào?
+) Tính độ dài cung n0
+) GV khắc sâu ý nghĩa của từng đại lợng trong cơng thức này.
GV nêu nội dung bài tập 67 (SGK – 95) và yêu cầu học sinh tính độ dài cung trịn 900 +) Muốn tính đợc bán kính của đờng trịn khi biết độ dài cung trịn và số đo của gĩc ở tâm bằng 500 ta làm ntn ? R: là bán kính đờng trịn d: là đờng kính đờng trịn π ≈3,1415... là số vơ tỉ. ?1 Đờng trịn (O1) (O2) (O3) (O4) (O5) d C Tỉ số C d +) BàI tập 65: (SGK – 94) R 10 3 1,5 4 d 20 6 3 8 C 62,8 18,84 9,42 25,12
2. Cơng thức tính độ dài cung trịn:
+) Độ dài cung 10 là: 2 360 R π +) Độ dài cung trịn n0 là: . 180 R n l=π Trong đĩ: l : là độ dài đờng trịn R: là bán kính đờng trịn n: là số đo độ của gĩc ở tâm
Bài tập 67: (SGK – 95)
R (cm) 10 cm 40,8 cm 21cm
n0 900 500 56,80
l (cm) 157 cm 35,5 cm 20,8 cm Học sinh nêu cách tính từ cơng thức: .
180 R n l=π .180 . l R n π ⇒ = 35,6.180 3,14.50 = = 40,8 4. Củng cố:
- Nêu định nghĩa đờng trịn ngoại tiếp đa giác , nội tiếp đa giác . - Phát biểu định lý và nêu cách xác định tâm của đa giác đều .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vứng định nghĩa , định lý của đờng trịn ngoại tiếp , đờng trịn nội tiếp một đa giác .
- Biết cách vẽ lục giác đều , hình vuơng , tam giác đều nội tiếp đờng trịn ( O ; R ) cách tính cạnh a của đa giác đều đĩ theo R và ngợc lại tính R theo a .
- Giải bài tập 66 , 68 ( sgk – 91 , 92 ) V.RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung………... - Phửụng phaựp:………... - Học sinh:………... 32
Ngày dạy: Tuần : 8
Tiết: 52 luyện tậpi. Mục tiêu: i. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức về độ dài đờng trịn, cung trịn
2.Kỹ năng: - áp dụng kiến thức đã học về tính độ dài đờng trịn (chu vi), độ dài cung trịn n0 vào việc giải các bài tập. Rèn luyện kỹ năng tính tốn, tìm hiểu phơng pháp tính khi cha cĩ số π
3.Thái độ: Hs cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập.
ii. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ hình 52, 53, 54 . Thớc thẳng, com pa, phấn màu.
HS: Ơn tập cách tính độ dài đờng trịn , độ dài cung trịn, thớc kẻ, com pa.
III. PHệễNG PHÁP: ẹaứm thoái, nẽu vaỏn ủề, hoát ủoọng nhoựm, Trửcù quan.IV. TIẾN TRèNH : IV. TIẾN TRèNH :
1. Ổn định tổ chức: bỏo cỏo sĩ số
Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 68 SGK trang 95
GV: Yêu cầu HS1 lên bảng vẽ hình. HS: Thực hiện
GV: Gọi 1 Hs khác lên trình bày lời giải HS: Trình bày lời giải.
GV: Cĩ thể gợi ý nếu h/s cha tìm ra lời giải Hãy tính độ dài các đờng trịn ?
So sánh (1) và (2) Kết luận
HS: Giải theo sự hờng dẫn của Gv
GV: Sauk hi Hs giải song -> nhận xét, cho điểm, sửa sai nếu cĩ
3. Bài mới:
GV treo bảng phụ , kết hợp với kiểm tra bài cũ nêu câu hỏi để học sinh nhận xét .
- Đờng trịn (O ; R) cĩ quan hệ gì với đỉnh của hình vuơng ABCD ?
- Đờng trịn ( O ; r) cĩ quan hệ gì với cạnh của hình vuơng ABCD ?