Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện xoay chiều và cuộc sống (Trang 105)

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất như sau:

- Cần có sự tập huấn bổ sung kiến thức về giảng dạy tích hợp cho GV, khuyến khích và tạo điều kiện cho GV dạy học tích cực, tích hợp theo chủ đề. Giảng dạy kiến thức gắn liền với thực tiễn cuộc sống, đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, ngoài hình thức dạy

98

học truyền thống trong nhà trường cần tổ chức hình thức học tập ngoài nhà trường như tham quan, dã ngoại, ngoại khóa…

- Nhà trường cần tăng cường cơ sở vật chất phụ vụ cho quá trình tự học của HS như trang bị sách, tài liệu tham khảo trong thư viện, hệ thống máy tính kết mối mạng, và phòng học có đầy đủ trang thiết bị giảng dạy.

- Đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS để phát huy năng lực tự học, sáng tạo và khả năng ứng dụng vào thực tiễn đời sống. Kết hợp loại hình đánh giá kết quả và đánh giá quá trình để thấy được năng lực toàn diện của học sinh.

- HS cần bổ sung kĩ năng sử dụng máy tính trong tìm kiếm thông tin và truyền tải thông tin.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường.Lý luận dạy học hiện đại cơ sở đổi mới mục tiêu,

nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 2014.

2. Bộ GD và ĐT, Tài liệu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thông qua

một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, 2011.

3. Bộ GD và ĐT, Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo

định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Vật lí THPT, 2014

4. Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Nguyễn Kim Chung.Bài giảng phương

pháp và công nghệ dạy học, ĐHQG Hà Nội, 2006.

5. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí

Minh, Ngô Quốc Quýnh.Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008.

6. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí

Minh, Ngô Quốc Quýnh.Bài tập Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008.

7. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí

Minh, Ngô Quốc Quýnh.Sách giáo viên Vật lý 12, NXB Giáo dục, 2008.

8. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ

thuật, Hà Nội, năm 1997.

9. Đặng Văn Đào, Trần Mai Thu. Hoạt động giáo dục nghề phổ thông, nghề điện dân

dụng,NXB Giáo dục 2007.

10.Nguyễn Minh Đường, Đặng Văn Đào, Trần Hữu Quế, Trần Mai Thu, Nguyễn

Văn Vận. Công nghệ 8, NXB Giáo dục, 2006.

11.Phạm Minh Hải. Luận văn thạc sĩ“Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy

học Vật lí 12”, 2013.

12.Nguyễn Thị Hoàn. Luận văn thạc sĩ “Tích hợp các kiến thức về sản suất điện năng

khi dạy một số bài học Vật lí(chương trình sách giáo khoa cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp cho học sinh THPT”, 2009.

13.Nguyễn Kim Hồng.Tạp chí Khoa học ĐHSP thành phố HCM số 42 năm 2013.

14.Nguyễn Văn Khải.Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học vật lí ở trường

trung học phổ thông, 2011.

15.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng,

Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư.Vật lý 12 Nâng

cao, NXB Giáo dục, 2008.

16.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng,

Nguyễn Đức Thâm, Phạm đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư.Bài tập Vật lý

100

17.Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng,

Nguyễn Đức Thâm, Phạm đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư.Sách giáo viên

Vật lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2008.

18.Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn

Trọng Khanh, Trần Hữu Quế. Công nghệ 11,NXB Giáo dục, 2007.

19.Nguyễn Văn Khôi, Đặng Văn Đào, Đoàn Nhân Lộ, TRần Minh Sơ, Trần Văn

Thịnh. Công nghệ 12,NXB Giáo dục 2013

20.Nguyễn Văn Khôi. Phát triển chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội,

2013.

21.Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức

Thâm. Vật lí 9, NXB Giáo dục 2014.

22.Lê Thông, Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu

Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh. Địa lí 10,Nhà xuất bản giáo dục, 2006.

23.Phạm Hữu Tòng. Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt

động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nhà xuất bản ĐHSP, 2007.

24.Nguyễn Văn Tuấn. Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Tp

Hồ Chí Minh, 2010.

25.Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và

101 PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Nơi công tác :………Số năm giảng dạy Vật lý :…..

Xin Thầy /cô vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây (có thể chọn nhiều đáp án trong một câu)

Câu 1 : Theo thầy/cô mục tiêu chính của giờ lên lớp là gì ?

……… ……… ………

Câu 2 : Phương pháp dạy học nào sau đây mà thầy/cô đã từng sử dụng ? A. Thuyết trình . B. Vấn đáp. C. Nêu vấn đề. D. Trò chơi. E. Tích hợp. F. Phương pháp khác. Câu 3 : Sắp xếp các phương pháp thầy/cô thường sử dụng theo thứ tự giảm dần

……… ……… ………

Câu 4 : Thầy /cô đã từng sử dụng hình thức dạy học nào sau đây trong giảng dạy ? A. Nhóm. B. Dự án. C. Tự học. D. Tham quan.

Câu 5 : Thầy/cô dành thời gian lớn trong tiết học để tiến hành hoạt động nào ? A. Giảng giải kiến thức trọng tâm của bài.

B. Hướng dẫn học sinh tự học.

C. Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK.

D. Giảng giải kiến thức trọng tâm và liên hệ với thực tiễn.

Câu 6 : Theo thầy/cô, mức độ kiến thức Vật lí ở THPT liên hiện với cuộc sống là A. rất ít. B. không có. C. nhiều. D. rất nhiều.

Câu 7 :Thầy/cô có cảm thấy như thế nào khi phải dạy tích hợp kiến thức với thực tiễn cuộc sống?

A. Rất hứng thú B. Hứng thú C. Nhàm chán. D. Không thích.

Câu 8 : Theo thầy cô việc dạy tích hợp kiến thức với cuộc sống có cần thiết không ? A. Rất cần thiết. B. Cần thiết.

C. Không cần thiết. D. Ý kiến khác………. Câu 9 : Mức độ tích hợp kiến thức vào thực tiễn cuộc sống được thầy/cô sử dụng A. thường xuyên. B. có nhưng không thường xuyên.

C. chưa hề sử dụng. D. ý kiến khác………

Câu 10 : Trong đề kiểm tra, tỷ lệ cho câu hỏi tích hợp cả kiến thức trong cuộc sống thầy cô thường sử dụng là

102

A. 0% B. khoảng 5 đến 10% C. khoảng 10 đến 20% D. tỷ lệ khác ……. …

Phụ lục 2: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH HS lớp :………..Trường THPT :………..Tỉnh :…………..

Em hãy cho biết ý kiến của em về các vấn đề sau (có thể chọn nhiều đáp án trong một câu)

Câu 1 : Mục đích học tập của em là

A. Có kiến thức để thi đỗ vào các trường ĐH-CĐ B. Có kiến thức để áp dụng vào cuộc sống.

C. Để làm vừa lòng cha mẹ.

D. Ý kiến khác……… Câu 2 : Để học tốt theo em thì cần ?

A. Lắng nghe thầy cô, và ghi chép đầy đủ. B. Lắng nghe thầy cô và trao đổi với bạn bè. C. Tự học và trao đổi với bạn bè, thầy cô.

D. Ý kiến khác……… Câu 3 : Theo em kiến thức trong SGK thì

A. rất thiết thực đối với cuộc sống. B. quá nhiều so với người học. C. không liên quan gì với cuộc sống. D. phù hợp với người học.

Câu 4 : Em có thường xuyên liên hệ kiến thức đã học vào cuộc sống không ? A. Thường xuyên. B. Ít khi.

C. Thầy cô yêu cầu. C. Không bao giờ.

Câu 5 : Theo em có cần thiết phải liên hệ giữa kiến thức với cuộc sống không ? A. Không cần. B. Rất cần

C. Tùy nội dung kiến thức. D. Ý kiến khác………. Câu 6 : Khi tự liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn cuộc sống em cảm thấy A. rất khó khăn . B. khó khăn.

C. khó khăn nhưng vượt qua khi được thầy/cô định hướng.D. dễ dàng.

Câu 7 : Cảm giác của em như thế nào khi được học có tích hợp kiến thức vào cuộc sống ? A. Rất hứng thú. B. Hứng thú

C. Chán nản. D. Ý kiến khác……… Phụ lục 3: Các giáo án Power Point

103

SẢN SUẤT ĐIỆN NĂNG

VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ CẤU TẠO

MÁY PHÁT ĐIỆN

QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT

ĐIỆN MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU DÙNG XĂNG DẦU, NHIỆT ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ NĂNG LƯỢNG GIÓ

VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG - Cung cấp năng lượng không chỉ cho sự phát triển kinh tế mà còn cần thiết cho sự ổn định kinh tế, xã hội và chính trị mỗi quốc gia - Là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống vì:

+ Được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao.

+ Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng được tự động hóa và điều khiển từ xa dễ dàng.

+ Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác + Điện năng được sử dụng rộng rãi trong các thiết bị dân dụng + Điện năng nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống và thúc đẩy KHKT phát triển

ƯU ĐIỂM CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU - Có cấu tạo đơn giản hơn máy phát điện một chiều - Với cùng một công suất, máy phát điện xoay chiều có kích thước và trọng lượng nhỏ hơn máy phát điện một chiều

- Tuổi thọ làm việc dài hơn vì không có cổ góp - Tiêu hao kim loại màu để chế tạo ít hơn

- Có thể biến dòng xoay chiều thành dòng một chiều với với mạch điện đơn giản dùng điot

Slides1 Slides 2 Slides 3 NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

- Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ + Từ trường đều + Khung dây dẫn: + N vòng dây

+ diện tích mỗi vòng S + quay quanh trục Δ có tốc độ góc ω + Lúc t0= 0 có =

+ Tại thời điểm t có = ωt +

+ Từ thông qua khung dây là Φ = NBScos= NBScos(ωt + ) + Suất điện động cảm ứng e = NBSsin(ωt + ) + Khung dây khép kín với điện trở R thì xuất hiện dòng điện i = sin(ωt + φ) với INBS 0= thì i = I0sin(ωt + ) = I0cos(ωt + φ)

R  0  0  0  0  NBS R  0 

KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Dòng điện xoay chiều: là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian i = I0cos(ωt + φ)

- I0cường độ dòng điện cực đại

- ω là tần số góc, f = là tần số dòng điện - Cường độ hiệu dụng : I = 2   0 2 I

CẤU TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA - Phần cảm nhằm tạo ra từ trường được cấu tạo bởi nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện,

- Phần ứng gồm các cuộn dây mà trong đó có dòng điện cảm ứng. - Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto. Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần cảm (nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện) có p cặp cực từ, stato là phần ứng (các cuộn dây).

- Khi rôto quay với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số f = n.p. Kết quả là trong các cuộn dây xuất hiện suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số f.

Slides 4 Slides 5 Slides 6

CẤU TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha gồm hai bộ phận:

- Stato gồm có ba cuộn dây hình trụ giống nhau được đặt trên một đường tròn tại ba vị trí đối xứng (ba trục của ba cuộn dây nằm trên mặt phẳng đường tròn, đồng quy tại tâm O của đường tròn và lệch nhau 120o).

- Rôto là nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện có thể quay quanh một trục đi qua O.

- Khi rôto quay với tốc độ góc ω thì trong mỗi cuộn dây của stato xuất hiện một suất điện động cảm ứng cùng biên độ, cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau .

CÁCH MẮC DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Cách mắc mạch ba pha

- Cách nối máy phát ba pha hình sao

- Cách nối máy phát ba pha hình sao không có dây trung tính - Cách mắc máy phát ba pha hình tam giác Ưu điểm của dòng điện ba pha

- Truyền tải điện năng đi xa bằng dòng ba pha tiết kiệm dây dẫn so với truyền tải bằng dòng một pha

- Cung cấp cho các động cơ điện ba pha phổ biến trong các xí nghiệp

- Với cách mắc ba pha bốn dây: tạo ra hai điện áp có trị số khác nhau thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện. Với mạng điện sinh hoạt thường không đối xứng, nhờ có dây trung tính điện áp pha trên các tải hầu như giữ không đổi, không vượt qua điện áp định mức.

CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG DÙNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN - Năng lượng vật chất chuyển hóa toàn phần:

+ Năng lượng hóa thạch (Fossil fuels): than đá, dầu mỏ, khí đốt… + Năng lượng hạt nhân (Nuclear power): Urani 235, Plutoni 239 - Năng lượng tái tạo:

+ Năng lượng mặt trời (Solar power) + Năng lượng sinh khối (Biomass energy) + Năng lượng từ lòng đất (Geothermal power) + Năng lượng gió (Wind power) + Năng lượng thủy triều (Tidal power) + Năng lượng sức nước (Hidro power) + Năng lượng sóng biển (Wave power)

Slides 7 Slides 8 Slides 9 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ

CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Nguồn năng lượng hóa thạch (Fossil fuels) - Ưu điểm: + Được sử dụng rộng rãi

+ Dễ khai thác, dễ sử dụng. + Ít nguy hiểm, giá thành rẻ + Dễ vận chuyển

- Nhược điểm: + Là dạng năng lượng không thể tái tạo, đang cạn kiệt + Tác nhân chính gây suy thoái ô nhiễm môi trường như làm trái đất ấm nên từ khí CO2, gây ra mưa axit từ khí thải SO2

+ Việc khai thác đẫn đến tàn phá môi trường, như làm sụt lún nền đất, khai thác dầu dẫn đến sự cố tràn dầu.

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN

Năng lượng hạt nhân nguyên tử (Nuclear power) - Ưu điểm: + Sinh ra nhiệt lượng lớn từ một lượng nhiên liệu nhỏ

+ Nhiên liệu sử dụng tương đối rẻ, không gây hiệu ứng nhà kính.

+ Lượng chất thải ít + Hiệu suất tỏa nhiệt cao, ổn định

- Nhược điểm: + Lượng chất thải ít nhưng nguy hiểm và tồn tại lâu dài ảnh hưởng đến môi trường.

+ Đòi hỏi công nghệ chính xác cao. + Khi gặp sự cố thì gây ra hậu quả lớn và lâu dài.

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Năng lượng mặt trời(Solar power) - Ưu điểm: + Là dạng năng lượng gần như là vô tận, miễn phí

+ Không sinh ra chất hủy hoại môi trường - Nhược điểm: + Đầu tư lớn về trang thiết bị

+ Hiệu suất chuyển hóa sang năng lượng hữu ích nhỏ + Phụ thuộc và điều kiện tự nhiên, nguồn năng lượng không ổn định để sử dụng các thiết bị điện an toàn hiệu quả

Slides 10 Slides 11 Slides 12 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ

CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN Năng lượng gió (Wind power) - Ưu điểm: + Là dạng năng lượng vô tận, miễn phí

+ Không thải ra chất thải độc hại, gây ô nhiễm môi trường + Phù hợp với những vùng xa đất liền(hải đảo) - Nhược điểm: + Đầu tư trang thiết bị lớn

+ Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên + Ảnh hưởng tới cảnh quan tự nhiên

ƯU, NHƯỢC ĐIỂM KHI DÙNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐỂ CHẠY MÁY PHÁT ĐIỆN

Năng lượng thủy triều (Tidal power) - Ưu điểm: + Là dạng năng lượng vô tận, miễn phí

+ Không sinh ra chất thải gây ô nhiễm môi trường + Không đòi hỏi sự bảo trì cao + Năng lượng sinh ra tương đối ổn định - Nhược điểm: + Đầu tư lớn về thiết bị và xây dựng

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện xoay chiều và cuộc sống (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)