Thời gian và tiến trình thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện xoay chiều và cuộc sống (Trang 84)

Với yêu cầu đặt ra như trên, tiến trình TNSP diễn ra bắt đầu từ ngày 25/10/2014 đến 20/11/2014 tại trường THPT Giao Thủy C, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định với các bước như sau:

Bước 1: Chuẩn bị

- Trao đổi và thống nhất với GV về phương pháp dạy học và cách thức tổ chức hoạt động trên lớp

Bước 2: Triển khai hoạt động dạy học trên lớp trong 16 tiết 3.6. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.1.Phân tích diễn biến của giờ học 3.6.1.1. Tiểu chủ đề: Sản xuất điện năng

Trong tiết học thứ nhất, học sinh thảo luận trên cơ sở đã có sự chuẩn bị phiếu học tập số 1 với nội dung câu 1 và câu 2. Nhìn chung đây là tiết đầu tiên HS học bài theo theo phương pháp học tập tích cực nên sự chuẩn bị còn nhiều bỡ ngỡ, suy nghĩ sai lệch, làm bài một cách hình thức. Đến 60% HS trong lớp vẫn thụ động ngồi nghe, khoảng 30% HS nhiệt

77

tình hăng hái tham gia đa số là HS có học lực khá và ý thức tốt. Về nội dung chuẩn bị còn sơ sài, nhất là nội dung về vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.

VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG Là nguồn động lực chủ yếu trong sản xuất và đời sống:

+ Trong sinh hoạt: nhờ có điện năng mà các thiết bị điện, điện tử dân dụng như tủ lạnh, máy giặt, các thiết bị nghe nhìn…mới hoạt động được.

+ Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển.

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM SAU: + Cấu tạo đơn giản hơn; tuổi thọ phục vụ dài hơn( do không có cổ góp); với cùng một cấp công suất, có kích thước và trọng lượng bé hơn; tiêu hao ít kim loại màu hơn.

+ Dùng điốt để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều đến dòng điện 1 chiều cung cấp cho phụ tải nên không cần rơle dòng điện ngược và rơle hạn chế dòng điện. Do đó giảm bớt được kết cấu của bộ tiết chế(bộ điều chỉnh điện áp máy phát) và tăng độ tin cậy làm việc của máy phát điện.

Tạo ra dòng điên xoay chiều từ máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: khi từ thông qua một vòng dây biến thiên điều hòa, trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng xoay chiều

* Khái niệm tần số : là số lần đổi chiều của dòng điện trong 1 giây (kí hiệu : f , đơn vị: Hz)

* NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIÊN XOAY CHIỀU

*Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở R trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhau.

Hình 3.1. Hình ảnh các slides báo cáo của HS nhóm 1

Trong tiết học thứ hai thì sự chuẩn bị của học sinh đã có sự tiến bộ, số HS tham gia đã tăng lên khoảng 40%, nội dung cũng đa dạng phong phú hơn, tuy nhiên những nội dung cần tìm kiếm trên Iternet còn hạn chế.

78

CẤU TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 PHA Gồm 2 bộ phận chính:

+ phần cảm: là bộ phận tạo ra từ trường(nam châm).

+ phần ứng: là bộ phận tạo ra suất điện động(khung dây hoặc cuộn dây).

CẤU TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA Cấu tạo gồm:

+ phần cảm là nam châm điện quay( phần cảm là rôto).

+ phần ứng gồm 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120 độ trên vành tròn của stato.

- CÁCH MẮC CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA : + cách mắc hình sao(cần 4 dây tải).

+ cách mắc hình tam giác( cần 3 dây tải).

CÁC ƯU ĐIỂM CỦA DÒNG ĐIỆN 3 PHA: + vì có 2 cách mắc nên 1 thiết bị có thể mắc vào nhiều hiệu điện thế khác nhau. + tiết kiệm dây dẫn, giảm vật liệu xây dựng, tiết kiệm tiền công sức. + an toàn khi sử dung( nhờ dây trung tính).

MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT PHẢI DÙNG 3 PHA 4 DÂY VÌ CÓ ƯU ĐIỂM : + tạo ra điện áp dây và điện áp pha: thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện. + điện áp pha trên các tải vẫn giữ được bình thường, không vượt quá giá trị định mức của dòng điện.

CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG CHUYỂN HÓA SANG ĐIỆN NĂNG Dùng nhiên liệu hóa thạch, năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời, năng lượng hạt nhân, … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Ưu điểm: năng suất hiệu quả cao.

- Nhược điểm: một số loại khí thải gây ô nhiễm môi trường.

Hình 3.2. Hình ảnh các slides báo cáo của HS nhóm 2

Hình 3.3. Hình ảnh đại diện nhóm 1 báo cáo

Trong tiết học số 3 và số 4, trên cơ sở chia lớp thành những nhóm chuyên gia và sự chuẩn bị của chuyên gia được chuyển cho GV trước khi thảo luận trình bày ở nhóm hợp tác. Nhìn chung do lần đầu các nhóm hoạt động lên có sự hào hứng thích thú với số lượng

79

thành viên tham gia 100% vẫn còn sự lúng túng ban đầu cho sự điều hành phân công công việc cho các thành viên. Trong quá trình tham gia hoạt động vẫn đa số các nhóm chăm chỉ làm việc hầu hết thời gian, trong đó có nhóm 2 tham gia tích cực nhất. chuẩn bị nội dung còn chưa đầy đủ so với nội dung cần đạt.

Trong tiết học số 5 và số 6, tiến hành thảo luận về sự chuyển hóa các dạng năng lượng thành điện năng. Về không khí thảo luận diễn ra khá vui vẻ giữa các nhóm, trong dó nhóm 2 và nhóm 7 là hai nhóm đưa ra nhiều ý kiến. Các thành viên trong nhóm đều lắng nghe ý kiến của các hành viên khác. Nội dung thực hiện các phiếu học tập giữa các nhóm khá đồng đều ở mức khá do một số nội dung còn thiếu hoặc chưa chính xác.

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

- NGUYÊN NHÂN: do lượng nhiệt Trái Đất hấp thụ từ Mặt Trời và sự phản xạ trở lại vào không khí.

- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: + vị trí gần hay xa biển. + độ cao.

+ vĩ độ.

- TIỀM NĂNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI: ở các thành phố( Hà Nội, TP.HCM,…), nhiều nhà cao tầng dùng năng lượng Mặt Trời được dự trữ…

Hình 3.4. Hình ảnh các slides báo cáo của HS nhóm 3

NĂNG LƯỢNG GIÓ

- Gió được hình thành do sự chuyển động của khối khí từ các khí áp cao về các khí áp thấp.

- Nguyên nhân biến đổi khí áp: độ cao, nhiệt độ, độ ẩm. -Các loại gió chính:

+ gió Đông Cực: thổi từ cực sang vòng cực, hướng tây nam hoặc tây bắc.

+ gió Tây Ôn Đới: thổi quanh năm từ khu áp cao cận nhiệt đới, có độ ẩm cao.

+ gió Tín Phong: thổi từ chí tuyến (áp cao) đến vòng cực (áp thấp), gió khô.

80

Hình 3.5. Hình ảnh hội thảo trong lớp học

3.6.1.2. Tiểu chủ đề:Biến đổi và sử dụng điện năng của dòng điện xoay chiều

Trong tiết học thứ 1; 2 và 3học sinh thảo luận trên cơ sở đã có sự chuẩn bị phiếu học tập số 1 với nội dung câu 1, câu 2 và câu 3. Nhìn chung qua các tiết học của chủ đề trước HS đã dần làm quen với cách học mới nên số lượng HS đã chuẩn bị bài cao hơn. Các HS nữ đã mạnh dạn hơn trong trình bày nội dung bài học.

81

Hình 3.6. Hình ảnh đại diện nhóm 3 báo cáo

Trước tiết học 4, các chuyên gia chuẩn bị nội dung theo phiếu học tập 2 được thông qua GV trước khi thảo luận ở nhóm. Tiết học thứ 4 dành cho các nhóm chuyên gia hội thảo về các vấn đề tác dụng dòng điện và các dụng cụ sử dụng điện. Nhìn chung thảo luận ở nhóm diễn ra sôi nổi hơn so với tiểu chủ đề trước

Tiết 5 và 6 dành cho hội thảo về vấn đề tác dụng của dòng điện, các dụng cụ sử dụng điện hoạt động dựa trên các tác dụng của dòng điện, cách sử dụng các dụng cụ sử dụng điện. Do nội dung thảo luận gắn liền với thực tế nên không khí hội thảo diễn ra khá sôi nổi.

3.6.1.3. Tiểu chủ đề: Tiết kiệm điện năng và an toàn điện

-Trong tiết học thứ 1 học sinh thảo luận trên cơ sở đã có sự chuẩn bị phiếu học tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

số 1 với nội dung câu 1, câu 2 và câu 3. Nội dung chuẩn bị của HS khá đa dạng và chính xác.

82

c

TAI SAO PHẢI TRUYỀN TẢI ĐIÊN NĂNG ĐI XA?

+ Điện năng đươc sản xuất tại các nhà máy điện nằm ở xa nơi tiêu thụ điện .

+ Điện năng khi sản xuất ra không để dành vào kho được. + Vì vậy điện năng khi sản xuất ra phải được sử dụng ngay.

CÁC CÁCH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Điện năng chủ yếu được truyền tải chủ yếu bằng dây dẫn kết

hợp máy biến áp để tăng giảm điện áp

Hình 3.7. Hình ảnh slidesbáo cáocủa HS nhóm 4

Trước tiết học 2, các chuyên gia chuẩn bị nội dung theo phiếu học tập 2 được thông qua GV trước khi thảo luận ở nhóm. Tiết học thứ 2 dành cho các nhóm chuyên gia hội thảo về các vấn đề sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. Nhìn chung thảo luận ở nhóm diễn ra sôi nổi hơn so với tiểu chủ đề trước

Tiết 3 và 4 dành cho hội thảo về vấn đề sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. Đa số các nhóm chuẩn bị nội dung hội thảo chu đáo, chính xác và có dẫn chứng các hiện tượng trong thực tế. Đã có nhiều câu hỏi đặt ra cho nhóm báo cáo về vấn đề an toàn điện như : có cách nào truyền tải điện ngoài dùng dây không? Làm cách nào để tránh hiện tượng phóng điện? Điện từ trường của dòng điện có gây ra bệnh ung thư không? Đối với HS đại diện nhóm báo cáo đã mạnh dạn trả lời với nội dung khá chính xác với những câu hỏi đặt ra

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

83

BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG HIỆU QUẢ + Lựa chọn thiết bị tiết kiệm điện:Đối với đèn chiếu sáng cần sử dụng bóng tuýt gầy hoặc bóng đèn compact;Các thiết bị điện khác thế hệ càng mới thì khả năng tiết kiệm điện càng cao.

+ Lắp đặt các thiết bị điện hợp lý, khoa học để giảm hao phí trên dây dẫn

+ Điều chỉnh thói quen sử dụng đồ điện trong gia đình. Tắt các thiết bị điện không cần thiết và luôn đảm bảo các thiết bị đều được tắt khi ra khỏi nhà

SỬ DỤNG ĐIỆN TiẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

-Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng đúng lúc đúng chỗ,tắt khi không sử dụng,sử dụng một năng lượng ít nhất mà vẫn thỏa mãn yêu cầu sử dụng.

-Biện pháp:

+Chỉ bật đèn tại vị sinh hoạt, cần chiếu sáng và bật vừa đủ. +Các thiết bị điện khác khi không sử dụng nên tắt . +Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện , có dán tem năng lượng.

SỬ DỤNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

TAI NẠN ĐIỆN

Tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm,nó có thể gây hỏa hoạn,làm bị thương hoặc chết người

Những tai nạn điện thường xảy ra là: +Dòng điện truyền qua cơ thể(điện giật) +Do hồ quang điện(gây bỏng)

NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI TAI NẠN ĐiỆN +Do chạm trực tiếp vào vật mang điện

-Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện

-Sử dụng các dụng cụ điện có vỏ bằng kim loại bị hỏng bộ phận cách điện để điện truyền ra vỏ

-Sửa chữa điện không cắt nguồn điện,không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện

+Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

+Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG ĐIỆN, ĐIỆN TỪ TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ NGƯỜI

Tác động đến hệ thần kinh và cơ bắp:

Dòng điện tác động tới hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp ,hệ tuần hoàn. Người bị điện giật nhẹ thường thở hổn hển,tim đập nhanh. Trường hợp điện giật nặng, trước hết là phổi, sau đó đến tim ngừng hoạt động,nan nhân chết trong tình trạng ngạt.

BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN -Chống chạm vào các bộ phận mang điện +Thực hiện tốt cách điện

+Che, chắn những bộ phận dễ gây nguy hiểm : cầu dao,cầu chì… +Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp,trạm biến áp

-Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện trong sửa chữa điện

84

SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN CÁC BƯỚC CẤP CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN

Bước 1: Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện

Ngắt nguồn điện hoặc dùng vật không dẫn điện gạt dây điện ra khỏi nạn nhân. Không nắm vào người nạn nhân bằng tay hay tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân

Bước 2: Sơ cứu nạn nhân

+Trường hợp nạn nhân vẫn tỉnh:Để nạn nhân nằm nghỉ chỗ thoáng sau đó báo cho nhân viên y tế.Tuyệt đối không cho nạn nhân ăn uống gì.

+Trường hợp nạn nhân ngất,không thở hoặc thở không đều co giật và run:Cần hô hấp nhân tạo tới khi nạn nhân thở được,tỉnh lại.

Bước 3: Đưa nạn nhân tới trạm y tế gần nhất hoặc gọi cho nhân viên y tế

Hình 3.8 .Hình ảnh slidesbáo cáo của HS nhóm 5

85

3.6.2.Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.6.2.1.Đối tượng và hình thức đánh giá

- Đối tượng: 12A1 trường THPT Giao Thủy C, tỉnh Nam Định, số HS là 41 - Hình thức:

+ Đánh giá quá trình hoạt động của HS trong giờ học và đánh giá kết quả học tập thông qua việc quan sát của giáo viên trong giờ học, các phiếu học tập, các sản phẩm của các nhóm và các tiêu chí đánh giá đã xây dựng.

+ HS tự đánh giá về khả năng của bản thân sau khi hoàn thành phiếu học tập.

+ Khi các nhóm trình bày kết quả hoạt động của nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và đánh giá lẫn nhau.

+ Trong quá trình học tập theo nhóm, yêu cầu học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng hoạt động nhóm.

+ Tổng hợp tất cả các bảng kết quả đánh giá, xử lí số liệu và nhận xét.

3.6.2.2. Kết quả đánh giá

Qua quá trình theo dõi và phân tích diễn biến hoạt động của HS trong giờ học, chúng tôi nhận thấy có thể đánh giá tính tích cực và hợp tác trong hoạt động học tập của HS một cách định tính và định lượng như sau:

* Đánh giá định tính

- Đánh giá qua thái độ, hành vi và hứng thú

Qua phân tích diễn biến của giờ học, chúng tôi nhận thấy rằng, HS học tập với thái độ rất vui vẻ, hứng thú, hào hứng đồng thời rất nghiêm túc. Những biểu hiện cụ thể trong lớp học như sau:

+ Quá trình thảo luận trong nhóm, giữa các nhóm trong giờ hoạt động nhóm và củng cố diễn ra sôi nổi.

+ Các nhóm đều khẩn trương hoàn thành nhiệm vụ đúng với thời gian quy định. + GV chỉ cần hướng dẫn cách thức hoạt động theo nhóm, nội quy học tập, giới thiệu hệ thống phiếu học tập, thời gian quy định. Từ đó các nhóm tự lực hoạt động ở nhà,trên lớp GV chỉ việc quan sát hoạt động của các nhóm mà không cần phải hướng dẫn tỉ mỉ cho HS. Mọi hoạt động của HS đều được định hướng bằng phiếu học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các nhóm rất chăm chú làm việc, trao đổi, thảo luận với nhau, thể hiện sự tích cực và hợp tác trong học tập.

+ Mọi HS đều tham gia hoạt động của nhóm, không có HS nào ngồi chơi.

- Đánh giá tính hợp tác

Phương pháp dạy học với hình thức tổ chức hoạt động nhóm đã phát huy được sự hợp tác giữa các HS trong nhóm. Nhiệm vụ học tập khá đa dạng và thời gian làm việc là nhất định, do đó các thành viên phải traođổi, thảo luận, phân công công việc để hoàn thành

86

nhiệm vụ trong phiếu học tập. Đa số các thành viên ở mỗi nhóm đều thể hiện sự hợp tác với nhau để thực hiện nhiệm vụ học tập.Các em biết trao đổi thông tin, thảo luận, lắng nghe ý kiến của thành viên khác. Tuy nhiên, các em còn chưa quen với phương pháp dạy

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề dòng điện xoay chiều và cuộc sống (Trang 84)