Xuất các giải pháp bảo vệ môi trường tại công ty

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình (Trang 40)

- Giải pháp tổ chức, quản lý - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp về kinh phí - Giải pháp sản xuất sạch hơn 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điu tra thc địa:

Công tác thực địa được triển khai 1 lần/ tháng để có thể hiểu được quy trình sản xuất của công ty, kiểm tra chỉnh lý và bổ sung những tư liệu, số liệu thứ cấp đã thu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

thập từ các bên liên quan; đối chiếu và lên danh mục đối tượng nghiên cứu; sơ bộ đánh giá công tác quản lý môi trường thực tế và từ đó đề xuất các yếu tố cần thiết các giải pháp bảo vệ môi trường.

2.3.2 Phương pháp thu thp s liu th cp

- Các số liệu về hiện trạng môi trường không khí, chất lượng nước thải được thu thập từ báo cáo môi trường định kỳ hàng năm công ty, báo cáo quan trắc môi trường từ

trung tâm quan trắc và phân tích môi trường Ninh Bình

- Các số liệu, tài liệu về quy trình sản xuất, quy mô sản xuất, kế hoạch phát triển công ty được thu thập từ phòng kế hoạch công ty .

- Các số liệu, tài liệu về hiện trạng môi trường, công tác quản lý, xử lý chất thải của các công ty có loại hình sản xuất tương tựđược thu thập từ internet, báo chí, tạp chí khoa học, báo cáo khoa học.

2.3.3 Phương pháp thu thp s liu sơ cp

- Tổng cộng đã điều tra 27 phiếu bao gồm: 2 cán bộ quản lý; 5 cán bộ thu gom, vận chuyển chất thải của nhà máy để thu thập các số liệu về công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải tại nhà máy và 20 công nhân về vấn đề môi trường lao

động, bảo hộ lao động, các bệnh liên quan tới nghề nghiệp.

2.3.4 Phương pháp ly mu và phân tích Môi trường không khí

Tiến hành đo, lấy mẫu không khí tại 3 vị trí ở khu vực sản xuất được lấy vào 2 thời điểm là tháng 11/2013 và tháng 5/2014. Các chỉ tiêu đo và phân tích là nhiệt

độ, độẩm, bụi lơ lửng, mức ồn, SO2, CO, NO2.

TT Vị trí đo đạc, lấy mẫu Kí hiệu

1 Khu vực lò hơi của nhà máy KK1

2 Khu vực cạnh phân xưởng đóng hộp, gần khu vực lò hơi KK2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 Đối với khu vực xung quanh nhà máy, tiến hành đo, lấy mẫu không khí tại 3 vị trí xung quanh nhà máy vào 2 thời điểm là tháng 11/2013 và tháng 5/2014. Các chỉ tiêu đo và phân tích là nhiệt độ, độẩm, bụi lơ lửng, mức ồn, SO2, CO, NO2.

TT Vị trí đo đạc, lấy mẫu Kí hiệu

1 Trước cổng Công ty, tiếp giáp quốc lộ 1A ĐG – KKXQ1 2 Khu dân cư phường Trung Sơn, cách nhà máy

200m về phía Đông

ĐG – KKXQ2 3 Khu dân cư phường Trung Sơn, cách nhà máy

200m về phía Tây

ĐG – KKXQ3

- Phương pháp đo đạc và phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí: tiếng ồn, bụi lơ lửng, vi khí hậu, CO, NO2, SO2,

TT Chỉ tiêu phân tích Phương pháp đo đạc, phân tích

1 Vi khí hậu (Nhiệt độ,

độẩm, tốc độ gió)

Thiết bị chuyên dụng POCKET WEATHER TRACKER 4500, Kestrel (Mỹ)

2 Mức ồn Thiết bị chuyên dụng VIBRATION LEVEL METER VM-1220E

3 Bụi lơ lửng Lấy mẫu: Thiết bị chuyên dụng - Phương pháp khối lượng - Tủ sấy mẫu 105 độ C

4 SO2

Thiết bị chuyên dụng MULTI – GAS MONITOR IBRID MX6 (Mỹ)

5 NO2 Thiết bị chuyên dụng MULTI – GAS MONITOR IBRID MX6 (Mỹ)

6 CO Thiết bị chuyên dụng MULTI – GAS MONITOR IBRID MX6 (Mỹ)

Môi trường nước

Đểđo và đánh giá chất lượng nước của công ty, tiến hành lấy mẫu tại 4 vị trí vào 2 thời điểm tháng 11/2013 và tháng 5/2014, đây là 2 thời điểm đặc trưng cho mùa mưa và mùa khô, từ đó đánh giá sự thay đổi chất lượng nước theo mùa, ảnh hưởng của yếu tố thời tiết đến chất lượng nước tiếp nhận. Các vị trí lấy mẫu:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33

+ Mẫu nước tại điểm đầu vào của hệ thống xử lý ( điểm 1) để tìm hiểu chất lượng nước thải sản xuất của công ty.

+ Mẫu nước tại điểm đầu ra của nước thải sau xử lý (điểm 2), để đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của công ty

+ Mẫu nước suối Chăn nuôi tiếp nhận nước thải của Công ty, trước điểm xả

50m (điểm 3) để tìm hiểu chất lượng nước suối Chăn nuôi

+ Mẫu nước suối Chăn nuôi tiếp nhận nước thải của Công ty, cách dưới điểm xả 100m (điểm 4) để đánh giá ảnh hưởng của nước thải công ty đến chất lượng nguồn nước tiếp nhận.

Chỉ tiêu đo và phân tích: Nhiệt độ, pH, DO, TSS, BOD5, COD, NH4+, Tổng P, Coliform

Sơđồ lấy mẫu nước Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

- Phương pháp đo, phân tích các thông số môi trường nước: Nhiệt độ, pH, DO, TSS, BOD5, COD, NH4+, PO43-, Coliform

TT Chỉ tiêu

phân tích Phương pháp đo – phân tích

1 Nhiệt độ Đo bằng máy TOA – WQC 22A – Nhật 2 pH Đo bằng máy TOA – WQC 22A – Nhật 3 EC Đo bằng máy TOA – WQC 22A – Nhật 4 DO Đo bằng máy TOA- WQC-22A – Nhật Bản

5 TSS Phương pháp xác định khối lượng sử dụng tủ sấy ở 105oC 6 COD TCVN 6491: 1999 – Phương pháp xác định COD (K2Cr2O7)

Đầu vào Hệ thống sản xuất Đầu ra Hệ thống xử lý nước thải 1 2 3 4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

7 BOD5

TCVN 6001:1995 - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau 5 ngày (BOD5) - Phương pháp cấy và pha loãng.

8 NH4+ TCVN 5988: 1995 - Phương pháp chưng cất và chuẩn độ

9 NO3- TCVN 6180:1996 - Phương pháp Natri Xalixilat

10 PO43- TCVN 6202: 2008 - Phương pháp đo phổ dùng Amoni Molipdat 11 Coliform Phương pháp MPN - cấy nhiều ống

2.3.5 Phương pháp so sánh

Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽđược so sánh với một số Quy chuẩn kỹ

thuật sau:

Các quy chuẩn đểđánh giá kết quảđo, phân tích môi trường không khí:

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT, ngày 10/10/2002 của Bộ Trưởng Bộ Y tế

về việc ban hành nồng độ các chất cho phép trong cơ sở sản xuất.

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

Các quy chuẩn đểđánh giá kết quảđo, phân tích môi trường nước mặt:

- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt. - QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Quá trình phát triển và thực trạng sản xuất của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao phẩm xuất khẩu Đồng Giao

3.1.1 Gii thiu v ca Công ty c phn thc phm xut khu Đồng Giao

Công ty cổ phần TPXK Đồng Giao là một doanh nghiệp chế biến thực phẩm lớn nhất tại Việt Nam, là nhà cung cấp nông sản chế biến hàng đầu Việt Nam với các sản phẩm được làm hoàn toàn tự nhiên. Công ty là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Rau quả Việt Nam, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

được thành lập ngày 26/12/1955, sau đổi tên thành Công ty cổ phần TPXK Đồng Giao. Địa chỉ Công ty tại đường Quang Trung, phường Trung Sơn, thị xã Tam

Điệp, tỉnh Ninh Bình.

Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Xuất Khẩu Đồng Giao là doanh ngiệp có lịch sử

hình thành và phát triển lâu đời. Tiền thân là đồn điền cà phê của thực dân pháp, đến năm 1954 thì trở thành nông trường quân đội do bộđội tập kết lao động sản xuất.

Ngày 26/12/1955 chính thức chuyển thành Nông Trường Quốc Doanh

Đồng Giao. Tổng diện tích tự nhiên của nông trường rất lớn, sau khi thị trấn Tam

Điệp phát triển thành thị xã Tam Điệp, đất đai của nông trường đã được sử dụng để

xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư, đơn vị bộđội...

Năm 1986 từ Nông Trường Quốc Doanh Đồng Giao đã tách ra thành 2 nông trường nhỏ là Nông Trường Đồng Giao 1 và Nông Trường Đồng Giao 2. Nông Trường Đồng Giao 1 có diện tích lớn hơn Nông Trường Đồng Giao 2, trải qua nhiều thời kì thay đổi tên gọi như: Xí Nghiệp Công Nghiệp Đồng Giao, Công Ty Thực Phẩm Xuất Khẩu Đồng Giao.

Tháng 8/2000 theo quyết định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

đã sát nhập Nông Trường Đồng Giao 2 về với Công Ty Thực Phẩm Xuất Khẩu

Đồng Giao.

Tháng 6/2002 công ty tiến hành cổ phần hoá và trở thành Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Xuất Khẩu Đồng Giao

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36

Tổng diện tích của nhà máy là 1,5ha, trong đó gần 1,2ha diện tích là phục vụ

sản xuất, còn lại là khuôn viên và đường đi.

Các khu vực phục vụ sản xuất được bố trí sao cho thuận tiện nhất cho quá trình sản xuất.

Hình 3.1: Sơđồ mặt bằng Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

Hệ thống tổ chức của Công ty gồm 05 phòng ban nghiệp vụ giúp việc cho ban lãnh đạo và 04 phân xưởng chế biến, 13 đội sản xuất và 3 trạm nông vụ. Sơđồ

cơ cấu tổ chức SX của Công ty được thể hiện ở hình bên dưới Phòng bảo vệ Nhà để xe 20m2 Khối phòng ban 100 m2 Nhà cung cấp khí Kho nguyên liệu 3.450 m2 Xưởng sản xuất 3.680 m2 Kho thành phẩm 2.245 Trạm biến thế Nhà cấp lạnh Lò hơi than Bãi lưu trữ phế phẩm 1200 m2 Nước thải CTR Sản phẩm Nhà ăn 320 m2 Khu xử lý nước thải 100 m2 Lò hơi dầu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37

Hình 3.2: Sơđồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần TPXK Đồng Giao

Qua sơđồ cơ cấu tổ chức ta có thể thấy hiện nay công ty chưa có phòng quản lý môi trường, các vấn đề liên quan đến môi trường do giám đốc nhà máy và cán bộ

phòng KCS kiêm nhiệm. Điều này gây khó khăn trong việc triển khai các chính sách môi trường và các giải pháp bảo vệ môi trường.

Sản phẩm của công ty đa dạng bao gồm dứa khoanh đóng hộp, dứa miếng, dứa cô đặc, dứa khoanh lạnh đông, nước vải, nước lạc tiên. Nhờ vậy, công suất thực tế của nhà máy luôn duy trì ở mức độ cao 60 – 80% công suất thiết kế trong thời gian gần đây. Hội đồng quản trị Ban Giám đốc điều hành Xưởng cơ điện Xưởng nước quả 13 đội sản xuất 3 Trạm nông vụ Xưởng cô đặc Xưởng đồ hộp Phòng KCS doanh xuP. Kinh ất nhập khẩu Phòng Tài chính Kế toán Phòng Quản lý sản xuất Phòng Tổ chức hành chính bảo vệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38 Bảng 3.1. Tình hình chế biến rau quả của công ty năm 2013 Đơn vị tính: tấn Nguyên liệu Sản phẩm Dứa quả 17.768 Dứa cô đặc 3.220 Dứa khoanh đóng hộp 5.780 Nước dứa 1670 Ngô ngọt 4.707 Ngô hạt đóng hộp 1.850 Ngô nghiền đóng hộp 905 Ngô lạnh 348 Vải 2.330 Nước vải đóng hộp 1470 Vải lạnh 558

Lạc tiên 1.310 Lạc tiên cô đặc 120

Nước lạc tiên 937

3.1.2 Thc trng sn xut ca Công ty

Nguyên liệu chính phục vụ sản xuất của công ty là dứa, ngoài ra còn các loại nguyên liệu khác theo mùa vụ như vải, lạc tiên, dưa chuột...Nguyên liệu sau khi thu mua vềđược vận chuyển và bảo quản tại kho nguyên liệu của nhà máy. Đối với dứa do có độ chín khác nhau nên phân loại, thông thường dứa được phân thành 2 nhóm: Nhóm đem vào sản xuất ngay: khi dứa đã chín từ 2 mắt trở lên và có độ brix 9-120.

Nhóm còn lại đem lưu kho: dứa còn xanh.

Dứa trước khi lưu kho được phân làm 4 loại và chất thành từng đống riêng biệt, dứa được xếp lên pallet cách mặt đất 15cm, đống dứa cao khoảng 1m rồi ủ với khí

đá (CaC2). CaC2 khi được dùng để ủ phải nhuyễn, được gói trong giấy kín, nhúng

ướt 1 đầu rồi để đều lên bề mặt đống dứa, mỗi tấn dứa dùng khoảng 0.5 kg CaCl2. Sau đó dùng tấm bạc phủ kín đống dứa lại, thời gian ủ: 1 đêm 2 ngày trong điều kiện nhiệt độ 0– 150C, độẩm 80 – 90%, tránh ánh sáng mặt trời.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39

một lượng lớn nước, năng lượng, nhiên liệu khác.

Thứ nhất là nhu cầu về nước. Nước có vai trò to lớn trong ngành chế biến thực phẩm phục vụ quá trình rửa, chế biến, làm lạnh. Nước cấp của Nhà máy được khai thác từ giếng khoan. Công suất của trạm xử lý nước giếng ngầm hiện nay là 55 – 60m3/h đủ cho nhu cầu của nhà máy cũng như của Công ty.

Bảng 3.2: Nhu cầu tiêu thụ nước trong một ngày của Nhà máy

STT Mục đích sử dụng Lượng tiêu thụ (m3/ngày)

1 Nước cấp cho sinh hoạt 30

2 Nước cấp cho sản xuất 500

3 Lò hơi 30

4 Nước làm mát 40

5 Nước cấp cho mục đích khác: tưới cây, vệ

sinh nhà xưởng

20

Thứ hai là nhu cầu vềđiện. Hoạt động sản xuất của công ty tiêu thụ điện năng khá lớn và tăng trong những năm gần đây. Năm 2011, lượng điện tiêu thụ là 1.470.000 Kwh/năm, năm 2012 là 2.362.000 kwh/năm và năm 2013 lượng điện tiêu thụ tăng lên 3.140.000Kwh/năm.

Bảng 3.3 : Nhu cầu tiêu thụđiện năng trung bình ngày trong nhà máy

TT Phụ tải Công suất (KWh/ngày)

1 Dây truyền nước quả cô đặc 350 2 Dây truyền đồ hộp và nước giải khát 230

3 Nhà nồi hơi 50 4 Phân xưởng cơđiện 40 5 Khu hành chính 15 6 Nhà VSCN và ăn ca 15 7 Khu vực xử lý nước cấp 50 8 Khu vực xử lý nước thải 50 9 Hệ thống chiếu sáng 35 10 Tổng cộng 835

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

Thứ ba là nhu cầu và nhiên liệu gồm than và dầu FO để phục vụ cho lò hơi. Than dùng để đốt lò hơi và được sử dụng nấu trong nhà ăn. Than được sử dụng là than cám nguyên khai. Trong những năm gần đây công ty liên tuc thay đổi nguồn cung cấp than. Với mục đích sử dụng than chất lượng và hiệu quả nhất. Năm 2013, Công ty sử dụng nguồn than chính là than Quang Sơn. Nhu cầu tiêu thụ than vào khoảng 600 tấn/năm. Ngoài ra công ty còn sử dụng dầu FO để phục vụ lò hơi và 1 phần sử dụng cho xe vận tải, xe nâng, xe kéo. Nhu cầu xăng dầu một ngày của công ty là khoảng 800 lít. Nhu cầu nhiên liệu phục vụ sản xuất nhà máy là tương đối lớn, do đó lượng chất thải từ việc sử dụng than gây ảnh hưởng tới môi trường

Hiện nay, Công ty có 3 dây truyền sản xuất chính đó là: + Dây chuyền sản xuất đồ hộp công suất 10000 tấn sp/năm

+ Dây chuyền sản xuất nước quả cô đặc dứa cô đặc công suất 5000 tấn sp/ năm (nước dứa cô đặc, nước vải cô đặc …)

+ Dây chuyền nước quả tự nhiên đóng hộp công suất 1500 tấn sp/ năm

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)