Kết quả thực hiện chắnh sách

Một phần của tài liệu Đánh giá tính khả thi trong thực hiện chính sách phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Đông Anh thành phố Hà Nội (Trang 61)

4.1.4.1 Thực hiện quy hoạch khu CNTT xa khu dân cư ở huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội

a. Quy ựịnh ựiều kiện ựể quy hoạch khu CNTT xa khu dân cư

- Các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư phải nằm trong quy hoạch phát triển nông nghiệp ổn ựịnh của các huyện, thị xã và phù hợp với quy hoạch của Thành phố.

- Khoảng cách ựến trường học, bệnh viện, dân cư tập trung, trung tâm văn hóa xã hội, trung tâm công nghiệp tối thiểu là 500m.

- Diện tắch tối thiểu là 10ha/khu; Diện tắch của một hộ chăn nuôi tối thiểu là 1000 m2/hộ.

- Số lượng vật nuôi chủ yếu/hộ chăn nuôi tối thiểu ựạt: Trâu bò: 10 con trở lên; Lợn sinh sản: 20 con trở lên; Lợn thương phẩm: 100 con trở lên; Gia cầm: 2000 con trở lên.

- Diện tắch xây dựng chuồng trại chăn nuôi: Tối ựa là 40% tổng diện tắch khu chăn nuôi và kết cấu chuồng trại phù hợp với từng vật nuôi,

- được phép xây dựng nhà cấp 4, ựể làm nhà bảo vệ, nhà kho. Hộ chăn nuôi ựược sử dụng 30m2/hộ ựể xây dựng nhà bảo vệ, nhà kho.

b. Thực hiện quy hoạch khu CNTT xa khu dân cư ở huyện đông Anh

Dưới sự lãnh chỉ ựạo của Huyện ủy, UBND huyện đông Anh ựã có những văn bản ựôn ựốc, hướng dẫn các xã chuyển dịch cơ cấu trong lĩnh vực nông nghiệp, giảm tỷ lệ ngành trồng trọt và tăng dần tỷ lệ ngành chăn nuôi, ựặc biệt là chuyển sang chăn nuôi quy mô lớn theo hướng công nghiệp, từng bước ựưa chăn nuôi tách khỏi khu vực dân cư ựể ựảm bảo môi trường. Với tình hình hiện nay ở ựịa phương, có 165 trang trại nông nghiệp ựược UBND huyện phê duyệt và sản xuất ngày một phát triển, trong ựó có 131 trang trại nằm ngoài khu dân cư.

để khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các trang trại phát triển, chắnh quyền ựịa phương ựã tiến hành triển khai thực hiện các nhóm chắnh sách hỗ trợ. Sự hỗ trợ của chắnh sách thể hiện ở: tham gia quá trình quy hoạch vùng CNTT, các công trình ựược phép xây dựng, quá trình chuyển ựổi, chuyển nhượng QSDđẦ

Dựa vào quy hoạch phát triển vùng của huyện đông Anh ựã ựược Thành phố Hà Nội phê duyệt. UBND huyện ựã kết hợp cùng các phòng ban chuyên môn như phòng Kinh tế, phòng Tài nguyên & Môi trường, Ầ hướng dẫn các xã lập quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung cho các xã có tiềm năng và ựiều kiện phát triển chăn nuôi. Tuy nhiên yêu cầu của khu chăn nuôi tập trung cần một diện tắch lớn (Tối thiểu là 10 ha) các xã khó xác ựịnh ựược vị trắ thuận lợi và gặp nhiều khó khăn trong việc huy ựộng vốn trong việc

GPMB cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu CNTT mới.

Theo chương trình xây dựng Nông thôn mới huyện đông Anh cũng quy hoạch xây dựng một khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư làm ựiểm ở xã Xuân Nộn (Xã ựiểm về xây dựng Nông thôn mới của huyện) nhưng không thành công do nhiều yếu tố mang lại nhưng chủ yếu là không có mặt bằng và nhân dân chưa muốn chuyển vào khu chăn nuôi tập trung.

Bên cạnh ựó, các trang trại vốn tồn tại từ trước khi có Quyết ựịnh 93 lại nhiều và ựã có thành khu riêng biệt. Tắnh từ trước khi có Quyết ựịnh 93/2009/Qđ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội thì ựất của các trang trại ngoài khu dân cư hầu hết là ựất quỹ II. Các ựơn vị chăn nuôi này làm ựơn, tự nguyện nộp thuế ựể ựược sử dụng những khu ựất ựó. Và thực tế cho thấy, hiện nay quỹ ựất dùng cho các vùng quy hoạch CNTT xa khu dân cư của huyện là không ựủ. Sau khi có quyết ựịnh 93/2009/Qđ-UBND không có khu CNTT nào ựược hình thành.

Hộp 4.2: Chú làm trang trại ở ựây từ lâu rồi

Qua nghiên cứu thực tế tình hình thực hiện chắnh sách khuyến khắch phát triển CNTT xa khu dân cư ở huyện đông Anh nhận thấy: Công tác quy hoạch ựược các cấp chắnh quyền quan tâm hoàn thiện, song mức ựộ quan tâm còn chưa cao. Các trang trại ở ngoài khu dân cư ựều ựược phê duyệt từ UBND huyện, ựảm bảo nằm trong quy hoạch phát triển nông nghiệp ổn ựịnh của huyện và phù hợp với quy hoạch của Thành phố.

Hầu hết ở các khu chăn nuôi ngoài khu dân cư ựều ựảm bảo ựược yêu

Ông Minh, xã Tiên Dương huyện đông Anh

Chú làm trang trại từ năm chắn mấy ấy. Ngày ựấy khu này là ựất không canh tác ựược chú xin thầu lại rồi xây dựng trang trại ở ựây. Hiện giờ, chú ựã ký hợp ựồng thầu lần thứ 2 rồi.

cầu về khoảng cách với trường học là 500 m. Tuy nhiên bên cạnh ựó còn có một số khu chăn nuôi mà khoảng cách từ trang trại ựầu tiên ựến khu dân cư là không phù hợp với quy ựịnh (liền kề với khu dân cư) nhưng trang trại cuối cùng của khu chăn nuôi lại ựáp ứng ựược yêu cầu về khoảng cách so với khu dân cư, cụ thể như khu chăn nuôi ngoài khu dân cư của thôn Sơn Du xã Nguyên Khê.

Hình 4.1: Trang trại ựầu tiên của khu CN rất gần với khu dân cư

Nếu so sánh diện tắch của từng trang trại so với quy ựịnh về diện tắch tối thiểu cho từng trang trại theo Quyết ựịnh 93/2009/Qđ-UBND thì 100% các trang trại ựều ựáp ứng ựược. Nhưng xét cho cả khu chăn nuôi thì không phải khu chăn nuôi của xã nào trên ựịa bàn huyện cũng ựáp ứng ựược quy ựịnh diện tắch tối thiểu cho 01 khu là 10 ha, ựơn cử như xã Vân Nội và xã Bắc Hồng chỉ có một trang trại ngoài khu dân cư.

Khi có quyết ựịnh 93 tạo ựiều kiện cho các hộ gia ựình ựược phép xây dựng nhà kho, nhà bảo vệ sử dụng làm nhà ở trông coi công trình.

đa phần các hộ chăn nuôi chăn nuôi gia cầm là chắnh.Qua bảng 4.2 nhận thấy trung bình chung của chăn nuôi lợn là 206 con/1 trang trại và chăn nuôi gia cầm là 2614 con/1 trang trại. So sánh với quy ựịnh tại quyết ựịnh 93 thì các trang trại này ựã ựáp ứng ựược số lượng vật nuôi.Tuy nhiên, thực tế ựã phát sinh trang trại ựược xây dựng theo hướng sinh thái

Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư huyện đông Anh, thành phố Hà Nội

Chăn nuôi lợn Chăn nuôi gia cầm

STT Xã Số hộ chăn nuôi Lợn nái (con) Lợn thịt (con) BQ Số hộ chăn nuôi Gà ựẻ (con) Gà thịt (con) Vịt (con) BQ 1 Liên Hà - - - - 9 1900 - - 1522 2 Thụy Lâm - - - - 8 31000 500 - 3938 3 đại Mạch 3 72 489 187 29 55800 500 7700 2206 4 Xuân Canh 1 - 100 100 1 1500 - - 1500 5 Việt Hùng - - - - 9 56000 6000 6889 6 Bắc Hồng - - - - 1 - 2000 2000 7 Vân Nội 1 - 100 100 - - - - - 8 đông Hội 1 8 100 108 12 19500 - 1000 2458 9 Mai Lâm 1 105 155 260 8 5000 - 3000 1000 10 Uy Nỗ 1 40 500 540 9 9700 - 5500 1688 11 Cổ Loa 2 13 197 105 12 31500 3000 - 1875 12 Kim Nỗ - - - - 1 3000 - - 3000 13 Nguyên Khê 1 20 180 - 2 2800 - 1000 1900 14 Tiên Dương 2 100 600 - 11 46000 - - 4181 15 Dục Tú - - - - 4 8500 - - 2125 16 Xuân Nộn - - - - 2 7000 - - 3500 Tổng cộng 13 358 2321 206 118 279200 12000 17300 2614

4.1.4.2 Thực hiện hỗ trợ về ựất ựai cho ựơn vị CNTT huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội

a. Quy ựịnh của quyết ựịnh 93/2009/Qđ-UBND

- Các hộ có ựất trong vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung ựược xây dựng chuồng trại chăn nuôi; các hộ có ựất trong vùng quy hoạch chăn nuôi tập trung nhưng không có nhu cầu chăn nuôi ựược chuyển nhượng cho các hộ có nhu cầu chăn nuôi thời hạn tối thiểu 15 năm.

- Các tổ chức chủ ựộng chuyển ựổi ruộng ựất hoặc thuê ựất nằm trong vùng chăn nuôi ựể xây dụng chuồng trại chăn nuôi thời hạn tối thiểu 15 năm.

- được giảm 50% tiền thuê ựất phải nộp ngân sách Nhà nước trong 5 năm ựầu kể từ ngày ký hợp ựồng.

b. Thực hiện quy ựịnh hỗ trợ về ựất ựai ở huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội

Thực hiện hỗ trợ về ựất ựai là quá trình thực tế ựược triển khai nhằm hỗ trợ về ựất ựai cho các hộ CNTT ựược thụ hưởng như ựược phép xây dựng chuồng trại, chuyển nhượng ựất, cho thuê ựất, ựược giảm tiền thuế ựất.

Mức ựộ thụ hưởng của người chăn nuôi ựược thể hiện biết ựến chắnh sách và ựược tham gia như thế nào vào khâu quy hoạch vùng CNTT, ựược tiếp cận với sự hỗ trợ như thế nào.

đa số các trang trại chăn nuôi ở huyện đông Anh ựều không ựược biết ựến cơ chế hỗ trợ về ựất ựai mà Quyết ựịnh 93/2009/Qđ-UBND quy ựịnh. Qua ựiều tra thì chỉ có xã Liên Hà có một vài ựơn vị (31,2% số ựơn vị ựược ựiều tra) ựược tiếp cận với cơ chế hỗ trợ về ựất ựai. Những trang trại này do chủ trang trại là cán bộ xã và có anh em là cán bộ trực tiếp triển khai chắnh sách tại ựịa phương .

để tìm hiểu, các cơ chế hỗ trợ của quyết ựịnh 93/2009/Qđ-UBND ựược thực hiện như thế nào tại ựịa phương, chúng tôi ựã tiến hành phỏng vấn theo phiếu ựiều tra các trang trại ựược chọn, và có ựược kết quả sau:

Biểu ựồ 4.2 Sự tuyên truyền về cơ chế ựất ựai ựược hỗ trợ ở huyện đông Anh

Sự tuyên truyền, phổ biết các cơ chế hỗ trợ về ựất ựai ở ựịa phương hầu như không có nên ựa số các ựơn vị chăn nuôi trong khu chăn nuôi tập trung cũng như các ựơn vị chăn nuôi trong khu dân cư không biết về cơ chế hỗ trợ ựất ựai ựược Nhà nước hỗ trợ một số hạng mục.

Qua ựiều tra thấy, ựiển hình chỉ có một vài hộ ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất của khu chăn nuôi tập trung (Hộ ông Nguyễn Hữu Lam ở Liên Hà), còn lại các ựơn vị không ựược cấp GCN QSDđ dù cho các hộ có ựất ở khu vực tập trung hoặc chuyển ựổi từ ựất 64 của gia ựình.

100% các ựơn vị chăn nuôi ựược phỏng vấn ựều trả lời rằng không biết các ựơn vị chăn nuôi khác có ựược hỗ trợ về ựất ựai hay không và không có ựơn vị chăn nuôi nào ựược giảm 50% tiền thuê ựất nộp ngân sách trong 5 năm ựầu.

Bảng 4.2 Hỗ trợ về ựất ựai cho ựơn vị chăn nuôi huyện đông Anh Nội dung Ngoài khu dân cư (%) Trong khu dân cư (%)

được chuyển nhượng tối thiểu 15

năm 43,33 8,82

được chuyển ựổi tối thiểu 15 năm 70 0 được thuê ựất tối thiểu 15 năm 83,33 14,7 Giảm 50% tiền thuê ựất phải nộp

ngân sách trong 5 năm ựầu 0 0

Hỗ trợ về ựất ựai Cấp GCN QSDđ cho diện tắch làm trang trại 6,67 29,41 Nhà cấp 4 làm nhà kho, nhà bảo vệ 73,33 11,77 Công trình ựược phép xây dựng Nhà kiên cố dùng làm nhà ở 26,67 88,23 (Nguồn: Số liệu ựiều tra 2012)

đơn vị chăn nuôi trong khu dân cư khó có thể mở rộng diện tắch nhưng lại có những thuận tiện nhất ựịnh như: có thể mua bán ựất với các hộ khác ựơn giản hơn. Bên cạnh ựó xuất hiện tình trạng, gia ựình có ựất ựủ rộng ựể làm trang trại thì cứ xây dựng mà không cần phải chuyển ựổi mục ựắch sử dụng nên phần ựất làm trang trại ngẫu nhiên ựược cấp GCN QSDđ, việc này tạo tâm lý dám ựầu tư của ựơn vị chăn nuôi trong khu khi cải tạo nâng cấp hệ thống chuồng trại. Do các ựơn vị này xây dựng chuồng trại chăn nuôi ngay trên phần ựất ở của gia ựình nên chủ yếu các công trình nhà ở ựược xây dựng kiên cố và tận dụng làm nhà kho.

Trong quá trình thực hiện chắnh sách CNTT ựất ựai là vấn ựề gặp nhiều khó khăn nhất từ khâu chọn ựịa ựiểm quy hoạch ựến việc hỗ trợ ựến ựơn vị CNTT. Qua bảng 4.2 nhận thấy hỗ trợ về ựất ựai tương ựối lớn, các trang trại

ựược tự do chuyển nhượng mua bán với người có ựất mà không có nhu cầu. đối với các hộ có ựất nông nghiệp trong vùng CNTT ựược phép chuyển ựổi sang ựất trang trại có 84% ựược phép chuyển ựổi. Riêng ựối với những cá nhân có nhu cầu làm trang trại nhưng không có ựất ựược UBND xã tạo ựiều kiện cho thầu lại ựất quỹ II của UBND xã. Thời hạn thầu thường là 20 năm, sau 20 năm hộ nào có nhu cầu tiếp tục sử dụng sẽ ựược UBND xã ký tiếp hợp ựồng. đây là một ưu tiên lớn giúp người dân dám ựầu tư cơ sở hạ tầng ựể sản xuất.

đối với công trình ựược phép xây dựng, tuy quyết ựịnh 93 chỉ cho phép xây dựng nhà cấp 4 làm nhà kho, nhà bảo vệ. Nhưng thực tế hiện nay nhiều trang trại xây cả nhà kiên cố ựể ở với lý do tiện cho việc chăn nuôi. Nhận thấy việc người dân lo lắng tài sản của mình và muốn ở lại trông coi, quản lý cho tốt là một việc làm ựúng ựắn, nhưng UBND xã nên quan tâm ựến quản lý ựể trang trại không xây dựng và sử dụng trái phép.

Hộp 4.3: Nhà chú có ựất ở ựây nên mới ra ựây làm trang trại

Chú Hải Ờ Nguyên Khê, đông Anh

Nhà chú có ựất 64 cũng ựược mấy sào, ựổi ruộng cho mấy hộ về gần một khu, thêm nữa cũng thuê lại ựất của mấy hộ nữa nên mới ựược thể này ựấy. Chứ như mấy hộ ở Tiên Dương ựi thuê và mua thì chú không có ựủ tiền ựể chuyển chăn nuôi ra ngoài này ựâu.

4.1.4.3 Thực hiện hỗ trợ về cơ sở hạ tầng

a. Quy ựịnh của Quyết ựịnh 93/2009/Qđ-UBND

- Ngân sách nhà nước ựầu tư quy hoạch và xây dựng dự án.

- Ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% kinh phắ xây dựng cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào bao gồm ựường giao thông cấp V ựồng bằng, ựường ựiện, hệ thống cấp, thoát nước và xử lý môi trường chung cho cả khu chăn nuôi theo dự án ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt.

b. Thực hiện ở huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội

Sự thụ hưởng về hỗ trợ cơ sở hạ tầng là việc các ựơn vị trong khu CNTT ựược tuyên truyền về cơ chế hỗ trợ và ựược hỗ trợ về các công trình hàng rào, ựường ựiện, ựường giao thông, hệ thống cấp thoát nước và xử lý chất thải.

Bởi vì, các trang trại là riêng lẻ do ựơn vị chăn nuôi tự xây dựng, nên CSHT của mỗi trang trại ựều có sự khác nhau, ựược xây dựng cho phù hợp với yêu cầu công việc, thuận tiện cho chăn nuôi tại trang trại của mình. 100% trang trại ựược ựiều tra ựều có chuồng trại, hàng rào bằng lưới B40, ựường ựiện.

Hình 4.2: Cơ sở hạ tầng của trang trại nuôi lợn xã Tiên Dương

Cơ sở hạ tầng như chuồng trại, ựường ựiện thường phải ựược xây dựng ngay từ khi chủ trang trại ựược bàn giao ựất nên toàn bộ ựều do họ bỏ vốn xây dựng.

Cơ sở hạ tầng gồm có hàng rào bao, ựường ựiện và hệ thống cấp thoát nước ựều do các ựơn vị tự ựầu tư xây dựng nên chất lượng chưa ựảm bảo, riêng ựường giao thông cấp V ựồng bằng còn yếu, chủ yếu là ựường cấp phối

đối với ựường giao thông cấp V ựồng bằng, các hộ tự ựầu tư giải bây ựể không lầy lội vào mùa mưa là chắnh. Hạng mục này muốn ựầu tư sẽ cần một lượng vốn rất lớn, nguồn vốn mà hộ tự có không ựủ khả năng ựể hoàn thiện vì thế rất cần Nhà nước quan tâm ựến. Với sự hỗ trợ rất ắt từ phắa Nhà nước

Một phần của tài liệu Đánh giá tính khả thi trong thực hiện chính sách phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Đông Anh thành phố Hà Nội (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)