Kinh nghiệm quốc tế về thực hiện chắnh sách chăn nuôi tập trung xa khu

Một phần của tài liệu Đánh giá tính khả thi trong thực hiện chính sách phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Đông Anh thành phố Hà Nội (Trang 26)

nuôi tập trung xa khu dân cư

2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế về thực hiện chắnh sách chăn nuôi tập trung xa khu dân cư khu dân cư

2.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc tăng mạnh trong những năm vừa qua ựạt 5.777 tỷ nhân dân tệ năm 2010, tăng 12% so với năm 2009. Trong ựó ngành chăn nuôi và trồng trọt ựã ựạt mức tăng sản lượng ựáng kể. Sản xuất sữa tăng gần 3 lần từ năm 2002 ựến năm 2008 và ổn ựịnh hiện nay ở mức gần 36 triệu tấn. Sản xuất táo, thịt gia cầm, ngô và lúa mỳ tăng mạnh.

Hiện nay, 200 triệu trang trại của Trung Quốc ựề thuộc quy mô gia ựình với mức diện tắch ựất sử dụng trung bình là 0,6 ha. điều này là hạn chế lớn cho việc ựầu tư vốn và trang bị kỹ thuật ựể nâng cao năng suất và chất lượng, giảm chi phắ lao ựộng.

Quy mô sản xuất nhỏ và chi phắ lao ựộng cao ựồng nghĩa với việc sản lượng chỉ tăng mạnh tại các mùa vụ nông sản sử dụng nhiều lao ựộng như rau và trái cây.

Nông nghiệp hiện ựại là loại hình nông nghiệp phát triển hiệu quả cao lấy trụ cột là: Khoa học kỹ thuật hiện ựại, phương thức quản lý kinh doanh hiện ựại và ựầu tư các yếu tố vật chất hiện ựại. Trung Quốc cho rằng nông

nghiệp hiện ựại sẽ không ngừng phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội. Ngay từ những năm 50 và 60 của thế kỷ trước, Trung Quốc ựã hỗ trợ phát triển cơ giới hóa, ựiện khắ hóa, thủy lợi hóa và hóa học hóa trong nông nghiệp. Trong ựó, ựặc biệt quan tâm tới cơ giới hóa và xem ựó là lối thoát căn bản của nông nghiệp.

Từ những năm ựầu của kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2000 Ờ 2005), Trung Quốc bắt ựầu chú trọng giảm gánh nặng của người dân nông thôn bằng cách giảm và xóa thuế trong nông nghiệp. Năm 2004, cải cách thuế nông nghiệp ựi vào chiều sâu. Nhiều loại thuế ựược xóa bỏ như thuế chăn nuôi, thuế ựặc sản nông nghiệp (Trừ thuốc lá). Chắnh phủ thực hiện trợ cấp trực tiếp cho nông dân trồng lương thực.

Chắnh phủ Trung Quốc chi ngân sách quốc gia ựể hỗ trợ trực tiếp cho nông dân về giống cây trồng, vật nuôi, lương thực, mua sắm thiết bị, máy móc nông nghiệp, các chi phắ ựầu vào khác. Trung Quốc tiến hành ựầu tư tài chắnh cho nông thôn ựể phát triển sản xuất nông nghiệp tổng thể trên quy mô lớn. Nguồn vốn chắnh ựược tập trung ựể xây dựng các công trình thủy lợi, hạ tầng giao thông nông thôn .... phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Trong quá trình phát triển chăn nuôi, Trung Quốc ựã huy ựộng các khu ựất cằn, khô hạn,.... của các ựịa phương ựể xây dựng các trang trại chăn nuôi tách khỏi khu dân cư. Bên cạnh sự hỗ trợ từ ựầu vào thì ựầu ra của sản phẩm nông nghiệp cũng ựược Chắnh phủ Trung Quốc ựảm bảo bằng cách quy ựịnh mức giá nông sản cơ bản, ựảm bảo cho nông dân có lãi. Nếu giá trên thị trường thấp hơn mức giá cơ bản thì Chắnh phủ sẽ bù phần chênh lệch.

Nông dân Trung Quốc ựã và ựang phải ựối mặt với rủi ro từ nhiều phắa: thiên tai, dịch bệnh, mất màu, ựồng thời họ cũng không ý thức ựầy ựủ, ựánh giá ựúng mức ựộ rủi ro. Vì vậy, Chắnh phủ Trung Quốc lập ựề án thắ ựiểm triển khai phắ bảo hiểm cho sản xuất nông nghiệp.

2.2.1.2 Kinh nghiệm ở Thái Lan

Trong thời gian gần ựây, trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều bệnh dịch mới, ựiển hình là dịch cúm gia cầm, cúm lợn, tai xanh, bò ựiênẦchúng lây lan rất nhanh trong ựiều kiện chăn nuôi chật chội, tập trung ựông ựúc. Từ giữa tháng 11/2003 ựến tháng 2/2004, ở Thái Lan, ựể ngăn chặn sự lây lan của dịch cúm gia cầm, người ta ựã hủy bỏ gần một nửa trong tổng số ựàn gà ựẻ 30 triệu con của nước này.

Thái Lan ựã thành công khi ựưa ra chắnh sách ựánh thuế rất cao ựối với những trang trại trong vùng có bán kắnh cách trung tâm thủ ựô Bangkok 100 km, nhờ vậy mà trong hơn một thập kỉ qua, số lượng gia súc trong khu vực này ựã giảm ựi rõ rệt, các trang trại chăn nuôi ựã ựược di dời ra ngoài khu dân cư nhằm ựảm bảo vệ sinh môi trường cũng như phòng tránh dịch bệnh cho người dân nơi ựây.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính khả thi trong thực hiện chính sách phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Đông Anh thành phố Hà Nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)