sách CNTT xa khu dân cư huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội
4.1.5.1 Yếu tố ựất ựai
đất ựai là yếu tố vừa là lợi thế phát triển vừa là khó khăn khó khắc phục cho mỗi ựịa phương. đối với huyện đông Anh, là một huyện phát triển về chăn nuôi của Thành phố Hà Nội, quỹ ựất có ảnh hưởng lớn tới phương hướng phát triển chăn nuôi. Hiện nay quỹ ựất chưa sử dụng của toàn huyện còn 254,4 ha là một diện tắch ựất không nhỏ, tuy nhiên, diện tắch này ựa phần là diện tắch sông, hồ, mương khó canh tác, diện tắch ựất bằng phẳng ựã ựược người dân ựịa phương tận dụng vào sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh ựó nguồn ựất quỹ II của ựịa phương lại nằm rải rác ở các xứ ựồng, không thuận tiện cho việc quy hoạch các khu CNTT nói riêng cũng như các công trình công cộng khác.
Mặt khác, ựể tiến hành thu hồi ựất làm các công trình cần có ựược sự ựồng tình nhất trắ của người dân có ựất bị thu hồi với phương án bồi thường mà chắnh quyền ựịa phương ựưa ra. Giá ựất trên thị trường luôn ở mức cao so với giá ựất mà Nhà nước quy ựịnh, vì thế cũng là một khó khăn trong việc thu hồi, giải phóng mặt bằng. Không có nhiều ựơn vị chăn nuôi có thể tự thỏa thuận dồn ựiền ựổi thửa cho một số hộ dân khác, một phần vì tâm lý của những người có ruộng không muốn ựổi, một phần vì số lượng ruộng cũng như diện tắch ựất của ựơn vị chăn nuôi không ựủ nhiều ựể có thể ựổi nhiều ruộng. Muốn thu hồi ựược một khu ựất rộng theo Qđ 93/2009/Qđ-UBND không dễ, bởi vì nguồn ngân sách của xã không ựủ ựể thực hiện ựền bù GPMB.
4.1.5.2 Yếu tố vốn
Vốn là một trong những yếu tố quyết ựịnh ựến khả năng mở rộng sản xuất. Với tình hình kinh tế hiện nay, nhiều ựơn vị chăn nuôi ựã phải thu hẹp sản xuất, sản xuất cầm chừng do giá sản phẩm xuống quá thấp nhưng giá thức ăn vẫn ở mức cao, thậm chắ vẫn còn xu hướng tăng giá thức ăn ựầu vào trong chăn nuôi.
Nguồn vốn từ ngân sách ựược thể hiện chung chung trong quyết ựịnh 93/2009/Qđ-UBND, không thể hiện rõ mức ựầu tư là bao nhiêu cho một khu CNTT dẫn ựến việc giải ngân khó khăn.
Nguồn vốn tự có của ựơn vị chăn nuôi hạn hẹp, ựủ quay vòng vốn khi không có dịch bệnh xảy ra, giá trên thị trường ựược ựảm bảo ở mức có thể hòa vốn.
Trong tình hình hiện nay, chủ các ựơn vị ựã xây dựng các khu chăn nuôi ngoài khu dân cư với quy mô tùy thuộc vào ựiều kiện kinh tế của mỗi ựơn vị. Việc các ựơn vị này phá bỏ phần chuồng trại ựã xây dựng là khó khăn trong vấn ựề ựầu tư vốn. Câu hỏi ựặt ra là, làm thế nào ựể khuyến khắch ựược các ựơn vị này vào chăn nuôi tại các khu Ộchăn nuôi tập trung chắnh thốngỢ? Muốn như vậy, cần phải có chắnh sách hỗ trợ di dời thắch ựáng, giúp ựơn vị chăn nuôi thuận tiện trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn của ựơn vị chăn nuôi không chỉ kể ựến vốn tự có, mà còn kể ựến nguồn vốn ựi vay, vốn do ựóng góp từ các ựơn vị, cá nhân khác. Khi thiếu vốn trong sản xuất, các ựơn vị thường làm các thủ tục vay vốn từ ngân hang, tổ chức tắn dụng ở ựịa phương. đối với nguồn vốn này, ựể vay ựược, ựơn vị chăn nuôi cần có thế chấp. Thông thường, ựơn vị chăn nuôi sẽ thế chấp bằng quyền SDđ. Thủ tục thế chấp cần có giấy chứng nhận QSDđ và nhiều giấy tờ liên quan khác.
Bảng 4.5 Nhận ựịnh của các ựơn vị vay vốn ựối với thủ tục vay vốn
Chỉ tiêu Phức tạp đơn giản Tốn kém Tỷ lệ vay
Liên Hà 100% 0 100% 40%
Nguyên Khê 100% 0 100% 35%
Tiên Dương 100% 0 100% 45%
Qua ựiều tra, nhận thấy các ựơn vị chăn nuôi ựều cho rằng thủ tục vay vốn là phức tạp và tốn kém. Chỉ riêng tắnh ựến việc cần có giấy chứng nhận QSDđ ựể làm tài sản thế chấp ựã làm cho nhiều ựơn vị khó khăn trong tiếp cận vay vốn. Các trang trại chưa ựược cấp giấy chứng nhận QSDđ, ựơn vị không thể làm thủ tục thế chấp với ngân hàng. Ngoài yêu cầu về tài sản thế chấp, thủ tục vay vốn của ngân hàng còn rườm rà, ựơn vị phải ựến nhiều cơ quan hành chắnh ựể xác nhận tài sản.
Sơ ựồ: Quy trình vay vốn của hộ chăn nuôi ựối với ngân hàng
Sau khi hộ chăn nuôi ựăng ký vay vốn với ngân hàng cần làm các thủ tục:
Ớ UBND xã xác nhận hiện trạng sử dụng ựất và trắch sao sơ ựồ thửa ựất (nếu có).
Ớ Văn phòng công chức xác ựịnh giá trị thửa ựất và tài sản khác gắn liền với ựất cho hộ chăn nuôi trong hợp ựồng thế chấp giữa hộ chăn nuôi và ngân hàng.
Ớ Phòng tài nguyên và Môi trường ựăng ký thế chấp và xóa thế chấp vay vốn của hộ chăn nuôi.
UBND xã
Hộ chăn nuôi Phòng Tài
nguyên & MT
Ngân hàng Văn phòng
công chứng
được vay Không ựược
Ớ Bước cuối cùng là giải ngân của ngân hàng
4.1.5.3 Yếu tố khoa học công nghệ
Người chăn nuôi nói chung luôn luôn quan tâm tới chất lượng con giống, các loại vacxin cho vật nuôi và ựặc biệt là cách phòng trừ dịch bệnh. Với họ dịch bệnh là tác nhân mà họ không mong muốn nhất.
Một số ựơn vị chăn nuôi, ựủ khả năng tài chắnh có thuê thêm nhân viên phụ trách riêng về vấn ựề phòng chống dịch bệnh cho ựàn gia súc, gia cầm nhưng ựa số các trang trại, người chủ trang trại tự học tập, tìm hiểu các vấn ựề liên quan ựến thuốc ựể tự xử lý cho ựàn gia súc, gia cầm.
Hiện nay, người chăn nuôi ở đông Anh chưa áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, vắ dụ như hệ thống rửa chuồng tự ựộng, hệ thống quạt mát tự ựộng,Ầ. thay vào ựó các công ựoạn này ựược làm thủ công. Khi có dịch ựơn vị chăn nuôi thường rắc vôi xung quanh trang trại và lối vào. Với việc áp dụng các biện pháp khoa học chưa nhiều sẽ làm ảnh hưởng ựến chất lượng cũng như gặp khó khăn trong việc phòng, chống dịch bệnh.
4.1.5.4 Yếu tố ảnh hưởng từ ựối tượng thực thi chắnh sách
Do thời gian có hạn, nên trong quá trình thực hiện ựề tài, chúng tôi chỉ tiếp xúc ựược với cán bộ thực hiện chắnh sách CNTT xa khu dân cư huyện đông Anh theo sơ ựồ sau:
Sơ ựồ: Mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ thống chăn nuôi huyện đông Anh
Khi phỏng vấn sâu một số cán bộ chăn nuôi Ờ thú y cấp xã, ựa số các cán bộ này ựều nhiệt tình với công việc ựược giao, khi có bất kỳ sự hỗ trợ nào cho các ựơn vị chăn nuôi nói chung và ựơn vị CNTT nói riêng họ ựều có thông báo. Tuy nhiên họ làm việc một cách thụ ựộng, chịu sự chỉ ựạo từ cán bộ của phòng kinh tế huyện, khi cán bộ phòng kinh tế huyện triển khai các chương trình hỗ trợ họ mới ựược tiếp cận.
đa phần cán bộ chăn nuôi Ờ thú y ở cấp xã ựều cho rằng họ có sự phối hợp chặt chẽ với cán bộ cấp trên, có sự hướng dẫn tận tình và quan tâm của những người làm công tác lĩnh vực chăn nuôi (cán bộ phòng kinh tế huyện, cán bộ trạm thú y, trạm khuyến nông của huyện).
4.1.5.5 Yếu tố ảnh hưởng từ ựối tượng thụ hưởng chắnh sách
Qua quá trình tiếp xúc, ựiều tra với ựơn vị CNTT, nhận thấy ựa phần các chủ trang trại có tuổi ựời hơn 40 tuổi và có kinh nghiệm lâu năm trong việc chăn nuôi.
Phó chủ tịch huyện phụ trách kinh tế
Trưởng phòng kinh tế huyện đông Anh
Cán bộ chăn nuôi xã Cán bộ phụ trách chăn nuôi phòng kinh tế huyện Các ngành liên quan khác
Biều ựồ 4.5 : Tình hình chung của ựơn vị chăn nuôi
Với kinh nghiệm chăn nuôi lâu năm thì ựây là một ưu ựiểm của người chăn nuôi. Trong sản xuất kinh nghiệm ựóng góp rất nhiều vào khả năng thành công. Tuy nhiên, ựộ tuổi của những người chăn nuôi ngoài khu dân cư là lớn nên khả năng nắm bắt thông tin không ựược nhanh nhạy so với những người trẻ tuổi.
Bảng 4.6 Lý do ựể ựơn vị vào khu chăn nuôi tập trung
Số lượng người chọn Lý do
Xếp hạng %
đơn vị có ựất trong khu CNTT 1 61,53
Có chắnh sách khuyến khắch và hỗ trợ 5 19,23
Tránh lây lan dịch bệnh trong chăn nuôi 7 7,6
Tránh ô nhiễm môi trường 6 15,38
Chăn nuôi thuận tiện hơn 3 42,3
Mở rộng phát triển chăn nuôi 4 30,76
Khác (Nhu cầu) 2 46,15
Ta thấy ựơn vị CNTT với lý do chắnh là có ựất trong khu CNTT (có thêm cả trường hợp ựổi ựược ựất ở trong khu CNTT). Trong khi ựó yếu tố chắnh sách xếp thứ 5 thể hiện sự phổ biến chắnh sách và tác ựộng của chắnh sách ựến người CNTT nói riêng chưa phát huy ựược hiệu quả như mong muốn.
Hộp: 4.8 Chú không muốn chuyển ra khu CNTT của xã ựâu
Chú Nguyễn Doãn Ninh Ờ đình Chung xã Xuân Nộn, đông Anh
Chú làm trang trại cũng ựược một thời gian rồi, xã có kế hoạch khuyến khắch các hộ chăn nuôi trong khu dân cư ra ngoài dân cư nhưng chưa muốn chuyển ra. Một vì vẫn ựược hưởng nhiều chắnh sách của Nhà nước, hơn nữa không ựủ vốn ựể tháo dỡ chuồng trại. Việc chuyển ra ngoài kia có ựơn giản ựâu
Các ựơn vị chăn nuôi ở khu CNTT cho rằng, chuyển từ chăn nuôi trong khu dân cư ra ngoài khu dân cư là một việc làm ựúng ựắn, góp phần mang lại lợi nhuận cho họ, ựáp ứng ựược nhu cầu chăn nuôi ngày càng lớn về số lượng và giảm thiểu ô nhiễm ở mức thấp nhất tới môi trường sống của các hộ xung quanh. Có hơn 60% số ựơn vị chăn nuôi chuyển ra ngoài khu dân cư vì họ có một lượng ựất nhất ựịnh, nếu cần mở rộng họ sẽ chuyển ựổi hoặc mua bán lại từ các gia ựình không có nhu cầu sử dụng.
Bảng 4.7: Trình ựộ văn hóa của ựơn vị CNTT
đVT: %
Liên Hà Nguyên Khê Tiên Dương
Cấp 1 - - - Cấp 2 56,8 30 - Cấp 3 43,2 70 100 Trung cấp 11,1 30 35,72 Cao ựẳng 22,2 - - đại học 11,1 - 7,1 Sau ựại học - - -
Trình ựộ của ựơn vị chăn nuôi cũng tác ựộng trực tiếp ựến việc tiếp nhận thông tin và phân tắch thông tin: sản xuất như thế nào? Thông tin nào là chắnh xác? Thông tin nào giúp ắch ựược việc kinh doanh của ựơn vị mình? Nhìn chung các ựơn vị trong khu CNTT xa khu dân cư có trình ựộ tương ựối cao, chủ yếu ựã học xong trình ựộ THPT, một số ắt ựã tự ựi học nâng cao chuyên môn qua các khóa ựào tạo ngắn hạn về phòng chống dịch bệnh là chắnh.
4.1.5.6 Yếu tố ảnh hưởng khác
a. Công tác tuyên truyền chắnh sách
Công tác tuyên truyền ựóng vai trò quan trọng trong việc ựưa chắnh sách vào cuộc sống. Chắnh sách ựó có ựược thực hiện hay không một phần lớn là do công tác tuyên truyền phổ biến nội dung chắnh sách ựó tới các ựối tượng mà chắnh sách hướng tới. Tuyên truyền tốt, thể hiện ựược hết nội dung của chắnh sách giúp người dân nắm bắt ựược lợi ắch của chắnh bản thân họ, họ sẽ thực hiện ngay.
Các ựơn vị chăn nuôi luôn là những người nắm bắt thông tin liên quan ựến hoạt ựộng chăn nuôi của mình. Hoạt ựộng tuyên truyền cũng ựược cán bộ chăn nuôi cấp cơ sở và cán bộ ở phòng Kinh tế UBND huyện đông Anh quan tâm. Song mức ựộ quan tâm còn chưa nhiều. Ở cấp xã, ựa phần cán bộ chăn nuôi Ờ thú y chỉ có các bài thông báo về triển khai phòng trừ dịch bệnh hoặc lịch tập huấn trên hệ thống phát thanh của xã. đã có sự giao lưu, chia sẽ thông tin giữa cán bộ cấp cơ sở và cán bộ UBND huyện nhưng hiệu quả còn yếu, chưa truyền tải ựược hết chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước cũng như các chắnh sách hỗ trợ của UBND huyện ựối với người dân.
Qua bảng 4.14 ta thấy mức ựộ phổ biến chắnh sách trong hỗ trợ phát triển chăn nuôi tập trung trên các tiêu chắ về ựất ựai, cơ sở hạ tầng, lãi suất vốn vay, khoa học công nghệ của ựịa phương tới các ựơn vị chăn nuôi trong khu CNTT xa khu dân cư như sau: Chắnh sách chưa thực sự ựi vào cuộc sống, các ựơn vị chăn nuôi không ựược tiếp xúc nhiều với các loại văn bản chắnh sách nói chung và chắnh sách về phát triển CNTT nói riêng.
Bảng 4.8 Sự tuyên truyền về chắnh sách CNTT xa khu dân cư huyện đông Anh Chỉ tiêu Hỗ trợ về ựất ựai Hỗ trợ về CSHT Hỗ trợ về lãi suất vốn vay Hỗ trợ về KHCN Hỗ trợ về chắnh sách khác được biết từ cán bộ chắnh
quyền ựịa phương 70,23 23,07 35,65 15,39 19,23
được biết từ cán bộ khuyến
nông 25,58 15,38 11,54 11,54 11,54
được biết từ tivi, ựài phát
thanh 12,81 0 0 0 0
được biết từ nhóm sinh hoạt
chăn nuôi 35,22 11,54 0 0 0
được biết từ cán bộ phòng
Kinh tế huyện 61,12 11,54 11,54 11,54 0
Tự cá nhân tìm hiểu 11,53 7,69 3,8 3,8 0
Không ựược biết 26,92 57,69 65,38 76,92 80,77
b. Thủ tục hành chắnh
Thủ tục hành chắnh không thống nhất, thiếu ựồng bộ sẽ làm cho ựơn vị chăn nuôi khó tiếp cận với chắnh sách.
Bảng 4.9 đánh giá về thủ tục hành chắnh đVT: % Dễ Trung bình Khó được chuyển ra khu CNTT 88,56 11,44 - được chuyển nhượng, chuyển ựổi ựất 61,53 15,38 23,09 Thủ tục vay vốn 11,44 19,23 69,33 Hỗ trợ lãi suất vốn vay 0 0 100
(Nguốn: Số liệu ựiều tra, 2012)
Việc chuyển ra khu chăn nuôi ngoài khu dân cư ở huyện đông Anh tương ựối dễ dàng, chắnh quyền ựịa phương tạo ựiều kiện cho các hộ có ựất tại khu vực ựược quy hoạch chuyển ựổi, chuyển nhượng ựất với các hộ không có nhu cầu sử dụng. đối với các trường hợp không có ựất, chắnh quyền xã sẽ cho thầu lại ựất quỹ II mà UBND xã ựang quản lý.
Thủ tục vay vốn cũng như hỗ trợ lãi suất vốn vay chủ yếu do phắa ngân hàng quy ựịnh, nên người dân còn gặp nhiều khó khăn. Muốn khắc phục ựược sự chồng chéo về thủ tục cũng như ựơn giản hóa thủ tục vay vốn cho ựơn vị chăn nuôi thì chắnh quyền ựịa phương cần kết hợp với các ựơn vị tắn dụng hoàn thiện các bước trong quy trình vay vốn sao cho ựơn giản nhất, người dân ựược vay vốn theo tài sản của mình mà ắt phải ựi lại nhiều giữa các cơ quan hành chắnh.