xa khu dân cư
2.2.2.1 Chăn nuôi tập trung ở xã Thụy Ninh Thái Thụy tỉnh Thái Bình
Từ nhiều năm nay, Thụy Ninh là xã ựiển hình của huyện Thái Thụy trong phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại tập trung. Năm 2006, ựịa phương ựược huyện chọn là ựơn vị xây dựng thắ ựiểm khu chăn nuôi tập trung của tỉnh Thái Bình tại cánh ựồng Chiều Tô và sau 4 năm ựầu tư sản xuất ựến nay khu chăn nuôi tập trung này ựược ựánh giá có hiệu quả nhất trong số 7 khu chăn nuôi tập trung của tỉnh. Cũng nhờ phát triển chăn nuôi, nhiều hộ gia ựình ở Thụy Ninh có thu nhập, thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Năm 2000, phong trào chăn nuôi lợn nái ngoại phát triển mạnh, số lợn có thể ựạt 5000 Ờ 6000 con và 35.000 Ờ 45.000 con gia cầm. Tuy số lượng gia cầm, lợn lớn nhưng lại ựược chăn nuôi phân tán trong các khu dân cư. Ngoài những lợi ắch mang lại từ phát triển chăn nuôi ựã mang lại cho xã Thụy Ninh
về mặt kinh tế thì do chăn nuôi không tập trung nên ựã gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh phát triển trên ựàn gia súc gia cầm.
Gặp phải tình huống ựó, chắnh quyền ựịa phương ựã quy hoạch những khu ựất trũng không sản xuất nông nghiệp ựược làm các khu chăn nuôi tập trung, vận ựộng các hộ tham gia vào khu chăn nuôi tập trung của xã theo mô hình VAC tổng hợp: trên bờ xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm tận dụng nguồn phân nuôi cá kết hợp trồng cây ăn quả nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường. Các hộ tham gia vào khu chăn nuôi tập trung ựược hưởng nhiều ưu ựãi và cũng cần có những cam kết nhất ựịnh. Bên cạnh ựó, xã yêu cầu các hộ ựăng ký ra vùng chăn nuôi phải có ựơn cam kết, xây dựng ựề án sản xuất, hướng ựầu tư cụ thể, tự chủ vươn lên, không trông chờ, ỉ lại các cấp, các ngành hoặc bỏ cuộc giữa chừng. Vì vậy, phong trào chăn nuôi của xã Thụy Ninh ựã ựược duy trì ổn ựịnh, phát triển mạnh cả vè số lượng và chất lượng. Thụy Ninh ựã chuyển ựổi ựược 40 ha diện tắch sang ựầu tư xây dựng các mô hình VAC kết hợp, những hộ ựầu tư phát triển chăn nuôi vơi số lượng lớn ựược tạo ựiều kiện giao ựất, xây dựng trang trại.
Tổng ựàn lợn nuôi thả toàn xã hàng năm ựạt trên 4.000 con, ựàn gia cầm ựạt trên 50 ngàn con. Trong ựó, riêng số lượng gia súc, gia cầm trong các gia trại, trang trại chiếm từ 70 ựến 80%. Năm 2009, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của Thụy Ninh ựạt 6,6 tỷ ựồng, năm 2010 ước ựạt 8,23 tỷ ựồng, chiếm 42% tổng thu ngành nông nghiệp.
đến nay khu chăn nuôi tập trung ở thôn Chiều Tô có 23 hộ ựầu tư sản xuất chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với nuôi trường thủy sản với tổng diện tắch là 11,7 ha, trung bình mỗi hộ quản lý 5.000 m2. Tổng vốn ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng Nhà nước ựầu tư cho khu chăn nuôi tập trung của thôn ựạt 4 tỷ ựồng, các hộ tham gia vào khu chăn nuôi tập trung ựều ựược cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất nên các hộ ựã yên tâm ựầu tư sản xuất.
Hàng năm, ựịa phương phối hợp với một số ựơn vị, công ty chế biến thức ăn gia súc tổ chức các ựợt tập huấn, chuyển giao các tiến bộ KHKT trong chăn nuôi cho người dân. Nhờ ựó, mỗi chủ gia trại, trang trại ựều là những cán bộ thú ý tại gia ựình, nắm chắc, thực hành thuần thục các kiến thức chăm sóc, phòng chống dịch bệnh, tự tiêm phòng cho ựàn gia súc, gia cầm của mình. (Nguyễn Hình, 2010)
2.2.2.2 Chăn nuôi tập trung ở tỉnh Thanh Hóa
Phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, khu chăn nuôi tập trung là một yêu cầu tất yếu mà tỉnh Thanh Hóa ựã và ựang áp dụng ựối với ngành chăn nuôi. Trong những năm qua tỉnh Thanh Hóa ựã ban hành nhiều chắnh sách khuyến khắch chăn nuôi tập trung xa khu dân cư, chăn nuôi theo hình thức trang trại. Số lượng trang trại chăn nuôi và khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư vì thế mà cũng tăng nhanh. Tắnh ựến cuối năm 2010 toàn tỉnh có 1.229 trang trại, nhưng trong ựó chỉ có 49 khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư. Hiệu quả kinh tế trang trại, chăn nuôi tập trung ựã giải quyết nhu cầu lao ựộng cho hàng nghìn người nhưng phát triển kinh tế trang trại, ựặc biệt là khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư còn có nhiều khó khăn.
Sản xuất tại các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư là sản xuất mang tắnh chất hàng hóa, vì thế mà nhu cầu về vốn là rất lớn. Các hộ tham gia sản xuất trang trại nói chung và các hộ tham gia sản xuất tại các khu chăn nuôi tập trung nói riêng luôn luôn thiếu vốn. Sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là ngành chăn nuôi luôn có rủi ro tương ựối cao nên các ngân hàng ỘngạiỢ cho các hộ vay vốn. Bên cạnh ựó, phần lớn các trang trại, khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư của tỉnh Thanh Hóa ựược hình thành và phát triển từ kinh tế hộ, nên trình ựộ quản lý kinh tế, kiến thức sản xuất của hộ tham gia vào sản xuất chăn nuôi tập trung còn hạn chế, chưa chủ ựộng áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ựể nâng cao chất lượng sản phẩm, ựáp ứng yêu cầu của thị trường. Không những thế, phát triển kinh tế trang tại ở tỉnh Thanh Hóa còn thiếu sự
liên kết giữa Ộbốn nhàỢ (Bao gồm Nhà nông, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp và Nhà nước) dẫn ựến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi còn yếu; vẫn còn tồn tại tư tưởng Ộmạnh ai nấy làmỢ khá phổ biến, do vậy chất lượng sản phẩm không cao, chưa có thương hiệu, người chăn nuoi thường xuyên bị ép giá.
Ở các khu chăn nuôi tập trung quy mô còn nhỏ, manh mún. đặc biệt, các khu chăn nuôi tập trung nằm trong vùng, khu chuyển ựổi hệ thống ựường giao thông còn hạn chế, lưu thông vận chuyển hàng hóa gặp nhiều trở ngại. Công tác hỗ trợ ựào tạo, khoa học Ờ công nghệ, xúc tiến ựầu tư và thương mại cho khu chăn nuôi tập trung ắt ựược quan tâm, chưa thường xuyên, còn mang tắnh hình thức. Mặt khác, các cấp chắnh quyền chưa có quy hoạch tổng thể và giao ựất lâu dài cho hộ gia ựình tham gia vào khu chăn nuôi tập trung.
Còn một tồn tại bất cập nữa mà tỉnh Thanh Hóa gặp phải khi xây dựng các khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư với số lượng chuồng trại lớn họ sẽ thuê thêm lao ựộng, các lao ựộng này chủ yếu là nông dân với sản xuất nông nghiệp là chắnh, chưa qua ựào tạo bồi dưỡng một cách bài bản về kiến thức trong sản xuất nông nghiệp. Các chủ hộ thường yếu về quản lý, cung cấp thông tin về thị trường hàng hóa. Việc ựiều hành và tổ chức kinh doanh còn phụ thuộc vào kinh nghiệm.
Chăn nuôi tập trung với số lượng lớn sẽ thải ra một lượng lớn nước thải, chất thải làm ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường, khu vực sản xuất nông nghiệp liền kề các khu chăn nuôi tập trung. Vấn ựề ô nhiễm môi trường là một trong những vấn ựề nan giải mà các cấp chắnh quyền cần phải làm triệt ựể.
Những nguyên nhân trên, tuy chưa thể kể hết ựược các khó khăn mà tỉnh Thanh Hóa ựã gặp phải khi khuyến khắch các hộ chăn nuôi tham gia vào khu chăn nuôi tập trung, sản xuất theo hướng trang trại nhưng giải quyết ựược một số khó khăn trên cũng giúp tỉnh Thanh Hóa phát triển chăn nuôi nói chung và phát triển sản xuất chăn nuôi tập trung xa khu dân cư nói riêng.
2.2.2.3 Chăn nuôi tại Hải Phòng
Ngày 18/7/2011, UBND thành phố Hải Phòng ban hành quyết ựịnh 1076/2011/Qđ-UBND về quy chế thực hiện cơ chế, chắnh sách khuyến khắch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản thành phố Hải Phòng giai ựoạn 2011 Ờ 2015. Ba tháng sau, ngày 3/10/2011, liên sở NN&PTNT, Tài chắnh, Kế hoạch & đầu tư ban hành hướng dẫn thực hiện quyết ựịnh 1076/2011 của UBND Thành phố. Theo ựó, cứ với mỗi 2.000 con gia cầm, mỗi trang trại có thể ựược vay 75 triệu ựồng từ ngân hàng. Và ngân sách sẽ hỗ trợ toàn bộ tiền lãi suất của các khoản vay này trong thời gian 3 năm, kể từ thời ựiểm giải ngân.
Nhưng từ khi quyết ựịnh 1076/2011 của UBND Thành phố và hướng dẫn ban hành cho tới nay không có nông dân nào của Hải Phòng ựược vay vốn từ nguồn hỗ trợ lãi suất.
Riêng năm 2013, nguồn vốn 13 tỷ ựồng dành cho vay hỗ trợ lãi suất ựể phát triển chăn nuôi của huyện Tiên Lãng không thể giải ngân hết. Trong ựó, riêng huyện An Dương, không có trường hợp nào vay ựược từ nguồn hỗ trợ lãi suất. Nếu phải nhận xét về kết quả áp dụng quyết ựịnh 1076/2011 của UBND thành phố Hải Phòng có thể thấy không có tắnh khả thi.
Nguyên nhân làm dòng vốn cho vay hỗ trợ bị tắc do ngay trong các quy ựịnh ựể cho vay. Theo ựó, ngoài các thủ tục theo quy ựịnh vay thông thường, người vay cần có hai ựiều kiện chắnh. Thứ nhất, khu vực nuôi phải là trang trại ựược các cơ quan có thẩm quyền công nhận. Và thứ hai, trong hồ sơ phải có quyết ựịnh chuyển mục ựắch sử dụng ựất xây dựng trang trại sang ựất chăn nuôi.
Hiện tại, quy hoạch phát triển chăn nuôi Hải Phòng ựến năm 2020 ựã phê duyệt, nhưng chưa triển khai ở các huyện. Do thế, muốn ựược công nhận là trang trại, các hộ dân phải chờ cấp huyện xác ựịnh ựược quy hoạch khu chăn nuôi gia cầm tập trung của huyện. Trong khi ựó, cho ựến nay, Hải Phòng chưa có huyện nào xây dựng ựược quy hoạch khu chăn nuôi tập trung.
Bên cạnh ựó ựể ựược phê duyệt chuyển mục ựắch sử dụng ựất sang chăn nuôi, còn phải căn cứ kế hoạch sử dụng ựất hàng năm của ựịa phương. Kế hoạch này chỉ ựược phê duyệt mỗi năm một lần, sau khi cấp huyện ựã tổng hợp ựược nhu cầu chuyển mục ựắch sử dụng của tất cả các loại ựất trên ựịa bàn huyện trong năm tới và làm tờ trình xin chuyển mục ựắch ựể UBND Thành phố phê duyệtẦ Quá trình này phải mất nhiều tháng mới có thể xây dựng xong ựể họp bàn và thông qua tại ựịa phương. điều này là yếu tố bất lợi cho người dân khi muốn vay vốn vì không ựủ ựiều kiện.
Nhưng nguyên nhân chắnh lại nằm ở chắnh sự xa rời, thiếu thực tế của các nhà lãnh ựạo của Hải Phòng trong xây dựng chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn. Theo một cán bộ nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo, UBND Thành phố chủ trương khuyến khắch phát triển các trang trại và khu chăn nuôi tập trung trên ựịa bàn, và các hình thức cho vay hỗ trợ lãi suất chỉ áp dụng cho mô hình ấy.
Trong khi ựó, mô hình chăn nuôi hiệu quả nhất hiện nay Ờ bao gồm hiệu quả về tỷ suất lợi nhuận trên vốn ựầu tư, hiệu quả sử dụng ựất, hiệu quả về xã hội Ờ lại là mô hình chăn nuôi nông hộ. Với một bài toán ựơn giản: với 1.000 con gà, các nông hộ chỉ sử dụng hết 200m2 ựất cho chuồng trại, sân chơi, ựầu tư xây dựng ban ựầu hết 70 triệu ựồng.
Sau ựó, cứ mỗi lứa gà 1.000 con nuôi trong 4 tháng chi phắ hết không quá 100 triệu tiền vốn dành cho mua gà giống, thức ăn, thuốc thú y. Với 2 tấn gà thịt xuất chuồng, người nuôi có thể thu về ắt nhất 120 triệu ựồng. Khi ghi chép và tắnh toán ựầy ựủ các khoản chi phắ thì các hộ chăn nuôi với 1.000 con gà không có lãi hoặc có lãi thì cũng rất ắt. Những hộ nuôi gà như vắ dục trên ở các huyện của Hải Phòng giờ lên tới con số hàng trăm, ựa số chỉ hoà hoặc lãi, số thua thiệt là rất thấp.
Nghịch lý là, ở Hải Phòng, chắnh những nông hộ có mô hình chăn nuôi hiệu quả này lại không thể tiếp cận ựược với dòng vốn hỗ trợ chỉ vì lý do mô
hình chăn nuôi của họ không phải là trang trại! Hơn nữa, bởi ý chắ của các nhà lãnh ựạo chỉ luôn muốn có cái gì ựó ựược gọi là tập trung, nhưng nội hàm của khái niệm tập trung thì lại chỉ ựơn giản là cùng một chỗ, nên cơ hội dành cho ngành chăn nuôi của Hải Phòng luôn bỏ ngỏ. (Trọng Nhân, 2013).
2.2.2.4 Chăn nuôi tập trung ở Thạch Thán - Quốc Oai Ờ Hà Nội
Một trong những giải pháp ựể khắc phục tình trạng sản xuất chăn nuôi manh mún, kiểm soát ựược dịch bệnh là phát triển vùng chăn nuôi tập trung. Xã Thạch Thán Ờ Quốc Oai Ờ Hà Nội hiện là ựịa phương duy nhất của cả nước thành công với mô hình chăn nuôi lợn quy mô trang trại, ựảm bảo vệ sinh môi trường và ăn toàn thực phẩm.
Thạch Thán là xã thuần nông, không có nghề phụ nên chăn nuôi lợn trở thành hướng phát triển sớm.Trước khi chuyển các trại lợn xa khu dân cư, xã Thạch Than phải ựối mặt với nạn ô nhiễm môi trường trầm trọng. Năm 2005, hợp tác xã nông nghiệp Thạch Thán họp bàn với người dân, lựa chọn khu ựất rộng 35 ha xa ku dân cư thực hiện phương án chuyển ựổi. Sau 2 năm triển khai, xã ựã có hẳn khu chăn nuôi lợn tập trung liên kết nhiều trang trại, kinh phắ ựầu tư cơ sở hạ tầng từ 1,4 Ờ 2 tỷ ựồng, nuôi ựược 1.000 Ờ 2.000 lợn/trang trại. Ngoài việc hỗ trợ kinh phắ, kỹ thuật cho các chủ trang trại, chắnh quyền ựịa phương ựã ựầu tư làm ựường giao thông, ựường ựiện, hệ thống kênh mương ở khu vực trang trại chuyển ựổi. Xã ựang có chủ trương tiếp tục ựưa thêm các hộ dân có ựiều kiện và nhu cầu ra chăn nuôi ở khu vực ựã quy hoạch.
Theo Chủ tịch UBND xã Thạch Thán, ông Bùi Tả Ngạn, sau 3 năm thực hiện dự án, các hộ ựã cơ bản hoàn thành việc xây dựng cơ bản về chuồng trại, ao cá, vườn trồng cây ăn quả lâu năm. đàn lợn nái ngoại ựã bắt ựầu sinh sản lứa thứ thứ 3, thứ 4 ựạt kết quả tốt và ổn ựịnh; ựàn lợn gột ựã nuôi sang lứa thứ 4, thứ 5; ao cá mỗi năm thu hoạch 2 lần; cây ăn quả chủ yếu là cây cam Canh, bưởi Diễn. Tình trạng ô nhiễm môi trường khu dân cư ựã ựược giảm thiểu tối ựa. Quá trình chăn nuôi ựã quản lý ựược dịch bệnh ở ựàn lợn;
sản phẩm chăn nuôi ựảm bảo chất lượng ựã dần ựược khẳng ựịnh. Chủ trương của xã là tiếp tục ựưa thêm các hộ dân có ựiều kiện ra chăn nuôi lợn ở khu vực ựã quy hoạch. (Nguyễn Sáng, 2008).
* Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư trên ựịa bàn thành phố Hà Nội
Là một trong những ựịa phương có ngành chăn nuôi phát triển nhưng chủ yếu là chăn nuôi nhỏ lẻ, nằm xen kẽ trong khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Trước thực trạng ựó, năm 2009, UBND Thành phố Hà Nội ựã phê duyệt ựề án CNTT xa khu dân cư với nhiều chắnh sách hỗ trợ. Từ tháng 8 năm 2009, Thành phố ựã phê duyệt ựề án CNTT xa khu dân cư và có những chắnh sách khuyến khắch bằng cách hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật, khoa học, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật... Hiện tại, cả Thành phố có 4 dự án ựang ựược UBND huyện lập kế hoạch ựầu tư trình phê duyệt, ựó là khu chăn nuôi xã Tảo Dương Văn - Vạn Thái (Ứng Hòa), khu chăn nuôi xã Tân Ước (Thanh Oai) và khu chăn nuôi ở các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai với diện tắch mỗi khu từ 15 ha ựến khoảng 70 ha. Bên cạnh ựó, Thành phố Hà Nội vừa phê duyệt "Chương trình phát triển chăn nuôi theo vùng, xã trọng ựiểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư giai ựoạn 2011- 2015" với tổng kinh phắ hơn