Nguồn lực thực thi chắnh sách

Một phần của tài liệu Đánh giá tính khả thi trong thực hiện chính sách phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Đông Anh thành phố Hà Nội (Trang 59)

4.1.3.1 đất ựai

để phát triển ựược các khu CNTT xa khu dân cư thì khả năng mở rộng ựất ựai ựóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp. Hiện nay, trên ựịa bàn huyện ựã có các khu CNTT xa khu dân cư, muốn mở rộng hoặc quy hoạch một khu mới tắnh khả thi rất thấp. đất ựã giao cho các hộ gia ựình sử dụng, ựược cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, khó thu hồi do tổng giá trị ựền bù cho một khu CNTT ựủ diện tắch là 10 ha rất lớn. Ngoài giá ựất nông nghiệp (theo giá Nhà nước quy ựịnh ựối với ựất nông nghiệp trồng cây hàng năm huyện đông Anh năm 2013 theo quyết ựịnh số 51/2012/Qđ-UBND ngày 28/12/2012 của UBND Thành phố Hà Nội là 135.000 ựồng/m2) còn kèm theo những khoản: Hỗ trợ ổn ựịnh ựời sống và ổn ựịnh sản xuất, bồi thường về hoa màu, hỗ trợ chuyển ựổi nghề và hỗ trợ tìm việc làm,Ầ. Như vậy 1ha ựền bù

tiêu tốn khoảng gần 2 tỷ ựồng. Bên cạnh ựó chưa kể ựến những trường hợp người dân không hợp tác trong khâu ựền bù, yêu cầu giá ựền bù cao hơn giá Nhà nước quy ựịnh Ờ giá mua bán ựất thị trường.

đối với những trường hợp có ựất nằm trong khu quy hoạch CNTT của ựịa phương nhưng vị trắ các thửa ựất lại xa nhau, muốn ựổi cho người khác thường phải ựổi ựể lấy những thửa ựất có diện tắch nhỏ hơn so với diện tắch thực của mình, do nhiều nguyên nhân.

Thông thường ựịa phương nào cũng có quỹ ựất II do UBND xã quản lý nhưng quỹ ựất II lại nằm rải rác, không tập trung. Chắnh vì vậy giải quyết vấn ựề ựất ựai là một trong những vấn ựề khó khăn hàng ựầu khi áp dụng chắnh sách CNTT vào thực tiễn.

Thực tế thực hiện chắnh sách hỗ trợ ựất ựai còn nhiều khó khăn, chưa ựược sự quan tâm cao từ các cấp chắnh quyền mặc dù chắnh quyền ựịa phương ựã có những ưu tiên nhất ựịnh ựối với các ựơn vị chăn nuôi ngoài khu dân cư với số lượng vật nuôi lớn. Các ựơn vị chăn nuôi hầu như chưa ựược thụ hưởng chắnh sách hỗ trợ ựất ựai, ựa phần nguồn gốc ựất phục vụ cho chăn nuôi của các ựơn vị là ựất cơ bản của gia ựình hoặc có sự tự thỏa thuận của các hộ dân với nhau về thuê, ựổi, chuyển nhượng ựất mà chưa có sự can thiệp từ chắnh quyền.

4.1.3.2 Vốn

Chắnh sách 93 ựược UBND thành phố ban hành từ năm 2009, nhưng sau ựó lại không có những hướng dẫn cụ thể cho từng trường hợp hỗ trợ nên huyện cũng gặp nhiều lúng túng trong quá trình thực hiện. Qua tìm hiểu quá trình thực hiện chắnh sách tại ựịa phương cho thấy ựơn vị chăn nuôi hầu hết không nhận ựược hỗ trợ vốn vay giống như nội dung chắnh sách ựã ựề cập.

Số lượng vốn vay bị hạn chế từ phắa ngân hàng Ờ quy ựịnh không cho vay vượt quá tài sản thế chấp. Lãi suất người dân vay từ ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng công thương,Ầ có sự chênh lệch cao hơn so với lãi suất

của ngân hàng chắnh sách nhưng không ựược hỗ trợ sự chênh lệch ựó. Ngoài ra, với lãi suất niêm yết từ các ngân hàng chưa khuyến khắch ựược người chăn nuôi phát triển sản xuất.

Hàng tháng chỉ có ngân hàng chắnh sách về giải ngân ở từng xã, nguồn vốn giải ngân cho nhiều ựối tượng nên số lượng vốn cho mỗi ựối tượng là ắt. Các chương trình giải ngân của ngân hàng chắnh sách cũng ựược bó hẹp vào một vài chương trình, trong ựó vốn giải ngân cho phát triển sản xuất ựặc biệt là ựối tượng phát triển chăn nuôi không nhiều Ờ ựối tượng vay vốn phát triển lâm nghiệp lại ựược khuyến khắch. đây cũng là một trong những khó khăn của người dân khi tham gia vay vốn tại các ngân hàng.

Hộp 4.1 Vay vốn cũng nhiều kiểu lắm

Chú Ngô Văn Hòa Ờ Hà Lỗ xã Liên Hà, đông Anh

Chú thường vay vốn ở ngân hàng Nông nghiệp, cũng không ựược nhiều lắm vì họ về xem nhà, tắnh giá nhà giá ựất lên rồi cho vay, chẳng mấy khi ựược vay ựủ theo số lượng mình yêu cầu. Nếu vay ỘquenỢ rồi thì nhanh không thì cũng rắc rối lắm.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính khả thi trong thực hiện chính sách phát triển chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Đông Anh thành phố Hà Nội (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)