Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn (FULL) (Trang 139)

Cho tới hiện nay, tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán SDD vẫn chƣa đƣợc xác định. Chúng tôi sử dụng “hội chứng suy mòn” đƣợc khuyến cáo bởi Hội về rối loạn và suy mòn nhƣ là chỉ số tiêu chuẩn để đánh giá các chỉ số khác.

Để tránh sai lệch kết quả khi khảo sát BMI và albumin HT, chúng tôi chọn mẫu nghiên cứu là bệnh nhân BTM không có triệu chứng “phù” và tiểu đạm <3g/24giờ. Vì vậy, kết quả thu đƣợc qua nghiên cứu không ứng dụng ở mọi bệnh nhân BTM mà chỉ giới hạn ở bệnh nhân không có triệu chứng “phù” và tiểu đạm ít.

Các ngƣỡng đánh giá của định lƣợng prealbumin HT cho BTM giai đoạn 3 và BTM giai đoạn 4 – 5 đƣợc thực hiện bằng cách vẽ đƣờng cong ROC với chuẩn đánh giá là hội chứng suy mòn. Giá trị của các ngƣỡng trong nghiên cứu này chỉ ở mức độ tham khảo và làm tiền đề cho những nghiên cứu có quy mô lớn hơn.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của 467 bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Chúng tôi có những kết luận nhƣ sau:

1. Tỷ lệ suy mòn ở bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận 20,3% và tỷ

lệ này gia tăng theo giai đoạn của BTM.

2. Bằng phƣơng pháp theo dõi trọng lƣơng cơ thể, phƣơng pháp đánh giá tình

trạng dự trữ chất béo của cơ thể, phƣơng pháp đánh giá tình trạng dự trữ

năng lƣợng dạng protein trong khối cơ vân: Tỷ lệ SDD xác định bằng BMI, TSF,

MAC, MAMC, AMA tƣơng ứng là 18,2%, 48,4%, 22,7%, 13,5%, 44,1% và tỷ lệ SDD không gia tăng theo giai đoạn của BTM.

Bằng phương pháp đánh giá dự trữ protein nội tạng: Tỷ lệ SDD xác định bằng albumin HT, prealbumin HT, transferrin HT tƣơng ứng là 12,4%, 20,8%, 52,9% và tỷ lệ SDD gia tăng theo giai đoạn của BTM.

Nếu sử dụng điểm cắt của albumin HT là < 3,8 g/dL sẽ cải thiện đƣợc độ nhạy 53,68% và độ đặc hiệu 87,10% trong chẩn đoán SDD.

Nếu dùng prealbumine HT, điểm cắt của prealbumin HT trong chẩn đoán SDD thay đổi theo giai đoạn của BTM: BTM giai đoạn 1 – 2: prealbumin HT < 15mg/dL; BTM giai đoạn 3: prealbumin HT < 22,5 mg/dL; BTM giai đoạn 4 – 5: prealbumin HT < 27,5 mg/dL.

3. Bằng phƣơng pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dƣỡng theo chủ quan:

Tỷ lệ SDD xác định bằng SGA_3 thang điểm, SGA_7 thang điểm là 36,2%, 42,6% và tỷ lệ SDD gia tăng theo giai đoạn của BTM.

Thiết lập bảng điểm mới Mini_SGA, qua đó đánh giá tỷ lệ suy dinh dƣỡng bằng bảng điểm này theo các mức độ sau:

Mini_SGA < 8 điểm: Tình trạng dinh dƣỡng bình thƣờng.

Mini_SGA = 8 – 9 điểm: SDD nhẹ - trung bình (độ nhạy 97,04%, độ đặc hiệu 93,62%, ROC = 0,9807, p < 0,001).

Mini_SGA ≥ 10 điểm: SDD nặng (độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 86,27%, ROC = 0,9764, p < 0,001).

Tỷ lệ SDD xác định bằng Mini_SGA là 39,2% và tỷ lệ SDD gia tăng theo giai đoạn của BTM.

4. So sánh các biện pháp đánh giá dinh dƣỡng thực hiện trong nghiên cứu cho

thấy: phƣơng pháp Mini_SGA là biện pháp thích hợp để tầm soát và đánh giá tình

trạng SDD cho bệnh nhân BTM. Chúng tôi gợi ý đánh giá tình trạng dinh dƣỡng cho bệnh nhân BTM theo quy trình đƣợc xây dựng từ nghiên cứu này dựa trên sự kết hợp của phƣơng pháp Mini_SGA, BMI và albumin huyết thanh.

KIẾN NGHỊ

Từ những kết luận trên chúng tôi có những kiến nghị về đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ở bệnh nhân BTM chƣa điều trị thay thế thận:

Cần đánh giá tình trạng dinh dƣỡng một cách thƣờng quy cho các đối tƣợng bệnh nhân BTM giai đoạn 4 – 5 (độ lọc cầu thận ƣớc đoán < 30 ml/phút/1,73m2da).

Sử dụng phƣơng pháp Mini_SGA để tầm soát tình trạng SDD cho bệnh nhân BTM không có triệu chứng phù. Đồng thời, chúng tôi gợi ý sử dụng quy trình đƣợc xây dựng từ nghiên cứu này dựa trên sự kết hợp của phƣơng pháp Mini_SGA, BMI và albumin huyết thanh để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng cho bệnh nhân BTM.

Cân nhắc khi sử dụng đơn độc định lƣợng transferrin HT và số đo TSF để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trên đối tƣợng bệnh nhân này.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hƣơng (2011), “Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối chưa lọc máu”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 15, số 4, trang 53 – 59.

Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hƣơng (2012), “Vai trò của chỉ số khối cơ thể và bảng phân loại SGA trong việc đánh giá dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn có hay không có đái tháo đường”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 16, số 3, trang 349 –357.

Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hƣơng, Đặng Vạn Phƣớc (2013), “Vai trò của định lượng transferrin huyết thanh trong việc đánh giá dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 17, số 3, trang 174 –182.

Trần Văn Vũ, Trần Thị Bích Hƣơng, Đặng Vạn Phƣớc (2013), “Tỷ lệ suy dinh dưỡng qua định lượng albumin huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế thận”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 409, số 3, trang 372 –378.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Trần Văn Chất, Nguyễn Thị Thịnh (1996), “Tình hình bệnh thận tiết niệu điều trị nội trú tại khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai từ 1991 - 1995”, Công trình nghiên cứu khoa học 1995 – 1996, Bệnh viện Bạch Mai, tr.181 – 186. 2. Bế Thu Hà, Nguyễn Kim Lƣơng (2009), “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo

đƣờng điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc kạn”, Tạp chí Y học thực hành, 10, tr. 60 – 62.

3. Trần Thị Bích Hƣơng (2010), “Ứng dụng eGFR trong thực hành lâm sàng đánh giá chức năng lọc cầu thận”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 (2), tr. 601 – 608.

4. Phạm Thị Lan (2009), Đánh giá tổn thương thận ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại khoa nội tiết Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Khoá luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trƣờng Đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên.

5. Nguyễn Công Khẩn và cộng sự (2007), Thừa cân – Béo phì và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 1–251.

6. Võ Phụng, Võ Tam và cộng sự (1999), “Nghiên cứu tình hình và đặc điểm suy thận mạn ở xã Phong Sơn, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, 368, tr. 11–13.

7. Lƣu Ngân Tâm, Nguyễn Thùy An (2011), “Tình trạng dinh dƣỡng trƣớc mổ và biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan mật tụy tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 (4), tr. 387-396.

8. Lƣu Ngân Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2009), “Tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân lúc nhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập13 (1), tr. 305 – 312.

9. Viện dinh dƣỡng, Bộ Y Tế, Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc Unicef (2009), “Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dƣỡng năm 2009 – 2010”, chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

10. Ngô Quân Vũ, Trần Duy Anh và cộng sự (2006), “Đánh giá hiệu quả lọc máu khi sử dụng lại quả lọc Polysulfone ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ”, Tạp chí y học Việt Nam, 103, tr. 55 – 60.

11. Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (2002), “Suy thận mạn”, Bài giảng bệnh học nội khoa, Trường đại học y khoa hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr. 326 – 337.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

12. Abdu A, Ladeira N et al (2011), “The nutritional status of continuous ambulatory peritoneal dialysis patients at a Johannesburg hospital”, S Afr J Clin Nutr, 24(3), pp.150 - 153.

13. Abrahama G et al (2003), “Malnutrition and nutritional therapy of chronic kidney disease in developing countries: the asian perspective”, Journal of national kidney foundation, 10 (3), pp. 213 - 221.

14. Agarwal SK, Dash SC, Irshad M et al (2005), “Prevalence of Chronic Renal Failure in adults in Delhi, India”, Nephrol Dial Transplant, 20, pp.1638 – 1642. 15. Ahmed S. (1999), “Nutritional issues”, In Manual of clinical dialysis, London:

Science Press Ltd, pp. 99 - 109.

16. Alebiosu CO, Ayodele OE (2005), “The global burden of chronic kidney disease and the way forward”, Ethn Dis, 15(3), pp. 418 - 423.

17. Al-Khoury S, Afzali B et al (2007), “Diabetes, kidney disease and anaemia: time to tackle a troublesome triad?”, Int J Clin Pract, 61, pp. 281 – 289.

18. Alshatwi AA (2007), “A Comparative Study of Nutritional Parameters in Hemodialysis Patients”, Bull Fac Agric, Cairo Univ, Egypt, 58, pp. 105 - 111. 19. A. Myron Johnson, Giampaolo Merlini et al (2007), “Clinical indications for

plasma protein assays: transthyretin (prealbumin) in inflammation and malnutrition”, Clin Chem Lab Med, 45(3), pp. 419 – 426.

20. Aparicio M, Chauveau P et al (1999), “Nutritional sta-tus of hemodialysis patients: a French national cooperati-ve study”, Nephrol Dial Transplant, 14, pp.1679 - 1686.

21. Avram MM, Mittman N et al (1995), “Markers for survival in dialysis: A seven- year prospective study”, Am J Kidney Dis, 26, pp. 209 - 219.

22. Baker JP, Detsky AS et al, (1982), “Nutritional Assessment: A comparison of clinical judment and objective measurement”, N Eng J Med, 306 (16), pp. 969 - 972.

23. Barosi G, Merlo C, Palestra P et al (1993), “ Variations in erythropoiesis and serum ferritin during EPO therapy for anaemia of end-stage renal disease”, Acta Haematol, 90(1), pp. 13 - 18.

24. Bastow MD (1982), “Anthropometrics revisited. Proceedings of the Nutrition Society”, 41, pp. 381 – 388.

25. Benabe JE, Martinez-Maldonado M (1998), “The impact of malnutrition on kidney function”, Miner Electrolyte Metab, 24(1), pp. 20 - 26.

26. Bergström J (1995), Nutrition and mortality in hemodialysis”, J Am Soc Nephrol, 6(5), pp.1329 - 1341.

27. Bibek Poudel, Binod Kumar Yadav et al (2013), “ Prevalence and association of anemia with CKD: A hospistal based crosssectional study from Nepal”,

Biomedical Research, 24 (1), pp. 99 - 103.

28. Blackburn GL, Bistrian BR et al (1977), “Nutritional and metabolic assessment of the hospitalized patient”, JPEN J Parenter Enteral Nut, 1(1), pp.11 - 22. 29. Blumenkrantz MJ, Kopple JD et al (1980), “Methods for assessing nutritional

status of patients with renal failure”, Am J Clin Nutr, 33, pp.1567 - 1585.

30. Brackeen GL, Dover JS, Long CL (1989), “Serum albumin. Differences in assay specificity”, Nutr Clin Pract, 4, pp. 203 - 205.

31. Bradbury BD, Fissell RB et al (2007), “Predictors of early mortality among incident U.S. hemodialysis patients in the Dialysis Outcomes and Practice Patterns Study”, Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 2, pp. 89 - 99.

32. Breyer JA, Bain RP et al (1996), “ Predictors of the progression of renal insufficiency in patients with insulin-dependent diabetes and overt diabetic nephropathy. The Collaborative Study Group”, Kidney Int, 50(5), pp.1651- 1658.

33. Campbell KL, Ash S et al (2007), “Evaluation of nutrition assessment tools compared with body cell mass for the assessment of malnutrition in chronic kidney disease”, J Ren Nutr, 17(3), pp. 189 - 195.

34. Campbell Katrina L, Davis Peter S.W et al (2007), “Critical review of nutrition assessment tools to measure malnutrition in chronic kidney disease”, Nutrition and dietetics, 64 (1), pp. 23 – 30.

35. Cano N, Di Costanzo-Dufetel J et al (1988), “Prealbumin-retinol-binding- protein-retinol complex in hemodialysis patients”, Am J Clin Nutr, 47, pp. 664 - 667.

36. Cano NJ, Miolane-Debouit M et al (2009), “Assessment of body protein: Energy status in chronic kidney disease”, Semin Nephrol, 29, pp. 59 – 66. 37. Cano W (2000), “Malnutrition and chronic renal failure”, Ann Med Interne, 151,

pp.563–574.

38. Caravaca F, Arrobas M et al (2001), “Uraemic symptoms, nutritional status and renal function in pre-dialysis end-stage renal failure patients”, Nephrol Dial Transplant, 16(4), pp. 776 - 782.

39. Caravaca F, Martín MV, Barroso S, et al (2004), “Obesity and mortality in advanced chronic renal failure patients”, Nefrologia, 24, pp. 453 - 462.

40. Chadban SJ et al (2003), “Prevalence of kidney damage in Australian adults: The AusDiab kidney study”, J Am Soc Nephrol, 14, pp. 131 - 138.

41. Chan M, Kelly J et al (2012), “Malnutrition (subjective global assessment) scores and serum albumin levels, but not body mass index values, at initiation of dialysis are independent predictors of mortality: a 10-year clinical cohort study”, J Ren Nutr, 22(6), pp. 547 - 557.

43. Chi – yuan Hsu, MD (2005), “ Clinical evaluation of kiney Function”, Primer on kidney diseases, National kidney foundation, pp. 20 – 25.

44. Choo V (2002), “WHO reassesses appropriate body-mass index for Asians populations”, Journal of the Lancet, 360, pp. 235.

45. Chumlea WC, Go SS, Vellas B (1998), “Assessment of protein-calorie nutrition”, Nutritional Management of Renal Disease, pp. 203 - 228.

46. Churchill D, Keshaviah P et al (1996), “Adequacy of dialysis and nutrition in continuous peritoneal dialysis; association with clinical outcomes”, Journal of the American Society of Nephrology, 7, pp. 198 - 207.

47. Churchill DN, Taylor DW et al (1996), “Adequacy of Dialysis and Nutrition in Continuous Peritoneal Dialysis: Association with Clinical Outcomes”, J Am Soc Nephrol, 7, pp. 198 - 207.

48. Cockcroft DW, Gault MH (1976), “Prediction of creatinine clearance from serum creatinine”, Nephron, 16(1), pp. 31 - 41.

49. Coles GA, Peters DK, Jones JH (1970), “Albumin metabolism in chronic renal failure”, Clin Sci, 39, pp. 423 – 435.

50. Collins AJ, Foley RN et al (2012), “United States Renal Data System 2011 Annual Data Report: Atlas of chronic kidney disease & end-stage renal disease in the United States”, Am J Kidney Dis, 59(1), pp. 1 - 420.

51. Cooper BA, Bartlett LH et al (2002), “Validity of subjective global assessment as a nutritional marker in end-stage renal disease”, Am J Kidney Dis, 40, pp. 126 - 132.

52. Cordeiro AC, Qureshi AR et al (2010), “Abdominal fat deposition is associated with increased inflammation, protein–energy wasting and worse outcome in patients undergoing haemodialysis”, Nephrol Dial Transplant, 25, pp. 562 – 568.

53. Coresh J et al (2003), “Prevalence of chronic kidney disease and decreased kidney function in the adult US population: Third National Health and Nutrition Examination Survey”, Am J Kidney Dis, 41: pp. 1 - 12.

54. Dati F, Schumann G et al (1996), “Consensus of a group of professional societies and diagnostic companies on guidelines for interim reference ranges for 14 proteins in serum based on the standardization against the IFCC/BCR/CAP reference material”, Eur J Clin Chem Biochem, 34, pp. 517 - 520.

55. De Mutsert R, Grootendorst DC et al (2009), “Subjective global assessment of nutritional status is strongly associated with mortality in chronic dialysis patients”, Am J Clin Nutr, 89(3), pp. 787 - 793.

56. Department of Economic and Social Affairs Statistics Division (2012), “World Statistics Pocketbook 2011”, United Nations, New York, Series V, No. 36. 57. Desbrow B et al (2005), “Assessment of nutritional status in hemodialysis

patients using patient-generated subjective global assessment”, J Ren Nutr, 15, pp. 211 – 216.

58. Detsky AS, mclaughlin JR, Baker JP, Johnston N, Whittaker S, Mendelson RA, Jeejeebhoy KN (1987), “What is subjective global assessment of nutritional status”, Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 11(1), pp. 8 – 13.

59. Devoto G et al (2006), “Prealbumin Serum Concentrations as a Useful Tool in the Assessment of Malnutrition in Hospitalized Patients”, Clinical Chemistry, 52, pp. 2281 - 2285.

60. Douglas C, Heimburger (2008), “Malnutrition and nutritional assessment”,

Harrison’s primciples of internal medicine, 17th ed, The M. C. Graw Hill companies. Inc, pp. 450 – 454.

61. Doumas BT, Peters T (1997), “Serum and urine albumin: a progress report on their measurement and clinical significance”, Clin Chim Acta, 258, pp. 3 - 20. 62. Doumas BT, Watson WA, Biggs HG (1971), “Albumin standards and the

measurement of serum albumin with bromcresol green”, Clin Chim Acta, 31(1), pp.87–96.

63. Durnin JV, Womersley J (1974), “Body fat assessed from total body density and its estimation from skinfold thickness: Measurements on 481 men and women aged from 16 to 72 years”, Br J Nutrition, 32, pp. 77 - 97.

64. Edward Sachs and Larry H. Bernstein (1986), “Protein Markers of Nutrition Status as Related to Sex and Age”, Clin Chem, 32(2), pp. 339 - 341.

65. Ejerblad E, Fored CM et al (2006), “Obesity and risk for chronic renal failure”,

J Am Soc Nephrol, 17, pp. 1695 – 1702.

66. Enia G, Sicuso C et al (1993), “Subjective global assessment of nutrition in dialysis patients”, Nephrol Dial Transplant, 8(10), pp. 1094 - 1098.

67. Enyu Imai, Kunihiro Yamagata et al (2007), “Kidney Disease Screening Program in Japan: History, Outcome and Perspectives”, CJASN, 2 (6), pp. 1360

Một phần của tài liệu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân bệnh thận mạn (FULL) (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)