Mối quan hệ giữa kiểm sỏt hoạt động điều tra và thực hành

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Kiểm sát hoạt động điều tra - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn (trên cơ sở nghiên cứu số liệu tại địa bàn tỉnh Nam Định) (Trang 27)

quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự

Phõn biệt giữa thực hành quyền cụng tố với kiểm sỏt hoạt động điều tra trong giai đoạn điều tra cũng như mối quan hệ giữa chỳng cần phải được làm rừ nhằm tạo cơ sở cho việc ỏp dụng vào hoạt động thực tiễn.Trước khi đi vào phõn tớch mối quan hệ giữa thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động điều tra của VKS trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, chỳng ta cần thống nhất về mặt nhận thức cỏc vấn đề: Quyền cụng tố? Thực hành quyền cụng tố?

Quyền cụng tố: là một khỏi niệm phỏp lý, gắn liền với bản chất Nhà

nước và phỏp luật. Theo quan điểm của chỳng tụi, quyền cụng tố là một loại quyền lực Nhà nước (quyền lực cụng), nú ra đời và tồn tại cựng với sự ra đời và tồn tại của Nhà nước, do đú quyền cụng tố luụn luụn gắn liền với bản chất Nhà nước. Quyền cụng tố chủ yếu được phỏt sinh trong quan hệ phỏp luật giữa một bờn là Nhà nước (chủ thể quyền lực) và bờn kia là người thực hiện hành vi phạm tội (người bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và phải chịu hỡnh phạt). Trong quan hệ đú, muốn trừng trị được người phạm tội để bảo vệ quyền lợi của Nhà nước cũng như quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn thỡ trước

20

hết Nhà nước phải buộc tội được người phạm tội. Nờn quyền cụng tố là việc Nhà nước sử dụng quyền lực của mỡnh truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người thực hiện hành vi phạm tội. Như vậy, quyền cụng tố cú nội dung là sự buộc tội đối với người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm. Với nội dung đú cú thể khẳng định quyền cụng tố chỉ được thực hiện trong lĩnh vực hỡnh sự, đối tượng của quyền cụng tố chỉ là tội phạm và người phạm tội. Tuy vậy, phạm vi quyền cụng tố khụng phải cú trong mọi giai đoạn của tố tụng hỡnh sự, thi hành ỏn là một giai đoạn tố tụng hỡnh sự nhưng ở giai đoạn này VKS chỉ tham gia với vai trũ là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự. Như vậy, trong tố tụng hỡnh sự, phạm vi quyền cụng tố được xỏc định từ khi cú tội phạm xảy ra cho đến khi vụ ỏn được xột xử và bản ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật.

Từ nội dung trờn cú thể hiểu quyền cụng tố là: Một loại quyền lực của

Nhà nước, được Nhà nước giao cho VKS thực hiện để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và buộc tội người đó cú hành vi bị coi là tội phạm, được thực hiện

trong suốt quỏ trỡnh khởi tố, điều tra, truy tố và xột xử tội phạm.

Thực hành quyền cụng tố: Thuật ngữ „thực hành quyền cụng tố” đó

được nhà làm luật nước ta ghi nhận và đề cập trong nhiều cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, đồng thời hoạt động thực hành quyền cụng tố cũng đó gắn liền với hoạt động của VKS. Thế nhưng trong cỏc văn bản phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam từ trước đến nay nhà làm luật chưa ghi nhận một định nghĩa phỏp lý về khỏi niệm "thực hành quyền cụng tố".

"Quyền cụng tố" và "thực hành quyền cụng tố" là hai khỏi niệm, hai phạm trự khoa học phỏp lý khỏc nhau, khụng thể đồng nhất hai khỏi niệm này. Để bảo đảm thực hiện quyền cụng tố trong thực tế đấu tranh chống tội phạm thỡ Nhà nước phải ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, trong đú quy định cỏc quyền năng phỏp lý thuộc nội dung quyền cụng tố. Cỏc quyền năng

21

phỏp lý đú Nhà nước giao cho cơ quan nhà nước nào thực hiện để phỏt hiện tội phạm và truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội, thỡ cơ quan ấy được gọi là cơ quan cú trỏch nhiệm thực hành quyền cụng tố.

Ở Việt Nam, chức năng thực hành quyền cụng tố được giao cho cơ quan VKS. “Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự, quyết định việc truy tố người phạm tội ra trước Tũa ỏn” [25, Điều 23]. Tuy

nhiờn, thực tiễn điều tra và xột xử ở nước ta cho thấy,việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự được tập trung chủ yếu vào một đầu mối là CQĐT, khởi tố vụ ỏn là phỏt động cụng tố. Chớnh vấn đề thực tiễn núi trờn là sự thể hiện nguyờn tắc cụng tố trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự nước ta, tức là trỏch nhiệm và nghĩa vụ phỏt hiện, chứng minh tội phạm và người định phạm tội thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm: Cơ quan diều tra, VKS và Tũa ỏn.

Từ những nội dung nờu trờn, cú thể hiểu: “THQCT là việc sử dụng tổng

hợp cỏc quyền năng phỏp lý thuộc nội dung quyền cụng tố để thực hiện việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội trong cỏc giai đoạn điều tra, truy tố và xột xử"[26].

Từ khỏi niệm núi trờn và trờn cơ sở cỏc quy định của BLTTHS cú thể nờu lờn nội dung của thực hành quyền cụng tố bao gồm:

Thứ nhất, những hoạt động phỏt động cụng tố, đú là khởi tố vụ ỏn, khởi

tố bị can.

Thứ hai, trong giai đoạn điều tra, VKS tiếp tục thực hành quyền cụng tố

với những nội dung: Yờu cầu CQĐT khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can; đề ra yờu cầu điều tra; quyết định ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn; phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn cỏc quyết định của CQĐT; hủy bỏ cỏc quyết định trỏi phỏp luật của CQĐT; quyết định việc truy tố; đỡnh chỉ hoặc tạm đỡnh chỉ vụ ỏn.

Từ những nội dung nờu trờn chỳng ta đi vào phõn tớch mối quan hệ giữa kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp với thực hành quyền cụng tố trong TTHS.

22

Thực hành quyền cụng tố trong giai đoạn điều tra và kiểm sỏt hoạt động điều tra cú mối quan hệ mật thiết với nhau, chỉ cú một số hoạt động mang tớnh độc lập tương đối, cũn lại phần nhiều chỳng đan xen, hỗ trợ và tỏc động qua lại và bổ sung tớch cực cho nhau. Mối quan hệ giữa chỳng song song tồn tại cho đến khi CQĐT kết thỳc điều tra. Mục đớch của thực hành quyền cụng tố là nhằm chứng minh tội phạm và xỏc định người phạm tội, đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều phải được phỏt hiện, xử lý, khụng bỏ lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Mục đớch của kiểm sỏt hoạt động điều tra là phỏt hiện vi phạm trong hoạt động điều tra, kiến nghị, yờu cầu khắc phục vi phạm nhằm đảm bảo cho cỏc hoạt động điều tra chớnh xỏc, khỏch quan, tuõn thủ cỏc nguyờn tắc, trỡnh tự, thủ tục thẩm quyền đỳng quy định của phỏp luật. Kiểm sỏt hoạt động điều tra cú hiệu quả sẽ là điều kiện giỳp cho VKS hoàn thành tốt chức năng thực hành quyền cụng tố. "Làm tốt cụng tỏc kiểm sỏt điều tra nhằm hỗ trợ, tạo

điều kiện cho hoạt động thực hành quyền cụng tố được tốt hơn, vỡ mục đớch cuối cựng của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự là đảm bảo việc truy cứu

trỏch nhiệm hỡnh sự cú căn cứ, đỳng phỏp luật"[15].

Kết quả cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra là cơ sở tiền đề để VKS thực hiện tốt chức năng cụng tố. Ngược lại, thực hành quyền cụng tố cú hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra xỏc định kịp thời cỏc vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra; "đảm bảo việc điều tra phải khỏch quan, toàn diện, đầy đủ, chớnh xỏc, đỳng phỏp luật; những vi phạm trong quỏ trỡnh điều tra phải được phỏt hiện, khắc phục kịp thời và xử lý nghiờm minh" [23, Điều 12]. Chỉ khi thực hiện tốt đồng thời cả hoạt động

thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động điều tra thỡ VKS mới cú thể đỏp ứng và hoàn thành tốt yờu cầu nhiệm vụ đặt ra: Khụng để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền cụng dõn, bị xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, tự do, danh dự và nhõn phẩm một cỏch trỏi phỏp luật;

23

khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội phải đỳng phỏp luật, cú căn cứ; việc điều tra phải được tiến hành một cỏch khỏch quan, toàn diện, chớnh xỏc… Do vậy, trong hoạt động tố tụng núi chung, kiểm sỏt hoạt động điều tra núi riờng VKS khụng thể tỏch rời thực hành quyền cụng tố và cụng tỏc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật. Để thực hiện tốt yờu cầu này, tại hội nghị triển khai cụng tỏc năm 2011, đồng chớ Viện trưởng VKSND Tối cao đó nhấn mạnh:

Cần cú cỏi nhỡn toàn diện, đầy đủ về quan hệ giữa thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt điều tra; tăng cường hơn nữa vai trũ chủ động của chỳng ta trong quỏ trỡnh điều tra; Chỳng ta phải song hành với cơ quan điều tra trong điều tra, làm rừ tội phạm; phải phối hợp chặt chẽ với cơ quan điều tra để tỡm giải phỏp phỏt hiện, xử lý tội phạm khẩn trương nhất, đầy đủ nhất. Khi phỏt hiện một thiếu sút, hạn chế trong quỏ trỡnh điều tra, cần coi đú là thiếu sút của chớnh chỳng ta để cựng cơ quan điều tra tỡm biện phỏp khắc phục. Khi kiểm sỏt điều tra, chỳng ta giỏm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cơ quan điều tra, đảm bảo việc điều tra cú căn cứ, đỳng phỏp luật. Chỳng ta kiờn quyết khụng phờ chuẩn đối với những quyết định tố tụng vi phạm phỏp luật hoặc khụng cú căn cứ. Mục tiờu của hoạt động kiểm sỏt điều tra là nhằm hỗ trợ việc thực hành quyền cụng tố được tốt, bảo đảm việc truy tố cú căn cứ, đỳng phỏp luật. Do vậy, yờu cầu của việc tăng cường trỏch nhiệm cụng tố đũi hỏi chỳng ta cựng cơ quan điều tra khắc phục những vi phạm tồn tại trong quỏ trỡnh điều tra, bảo đảm khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội [34].

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Kiểm sát hoạt động điều tra - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn (trên cơ sở nghiên cứu số liệu tại địa bàn tỉnh Nam Định) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)