Trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự, căn cứ vào kết quả điều tra, điều kiện và sự ăn năn hối cải của bị can mà cơ quan ra quyết định ỏp dụng cú quyền hủy bỏ hoặc thay thế biện phỏp ngăn chặn khi thấy khụng cần thiết. Tuy nhiờn, việc hủy bỏ, thay thế biện phỏp ngăn chặn đều phải được VKS kiểm sỏt chặt chẽ, nhất là những biện phỏp ngăn chặn do VKS phờ chuẩn thỡ việc hủy bỏ hoặc thay đổi phải do VKS quyết định.
Đối với cỏc biện phỏp ngăn chặn như gia hạn tạm giữ, tạm giam, CQĐT muốn hủy bỏ hoặc thay thế thỡ phải cú cụng văn đề nghị VKS quyết định, nếu CQĐT tự quyết định hủy bỏ, thay thế thỡ quyết định đú là vi phạm phỏp luật.
Trong trường hợp thời hạn ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn do VKS phờ chuẩn đó hết mà xột thấy khụng cần thiết phải tiếp tục ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn này thỡ việc thay thế biện phỏp ngăn chặn khỏc mà BLTTHS quy định
60
khụng phải cú sự phờ chuẩn của VKS thỡ do CQĐT quyết định, nhưng phải thụng bỏo cho VKS để bảo đảm việc theo dừi, giỏm sỏt chặt chẽ. Đối với việc thay thế biện phỏp ngăn chặn khỏc mà Bộ luật quy định phải cú sự phờ chuẩn của VKS thỡ phải do VKS quyết định.
VKS phải kiểm sỏt chặt chẽ cỏc căn cứ, điều kiện ỏp dụng cũng như thủ tục đề nghị thay đổi, hủy bỏ tạm giữ, tạm giam đối với bị can của CQĐT để đảm bảo việc thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam cú căn cứ, đỳng phỏp luật. “Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt việc tạm giữ, tạm giam, quản lý
và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự, VKSND cú quyền và trỏch nhiệm
quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành
ỏn phạt tự khụng cú căn cứ trỏi phỏp luật” [36]. Vỡ vậy, VKS phải chủ động,
tớch cực trong việc kiểm tra, phỏt hiện những trường hợp tạm giữ, tạm giam thiếu căn cứ, trỏi phỏp luật, và phải quyết định thay đổi, hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn này kịp thời để đảm bảo quyền cụng dõn được phỏp luật bảo vệ.