Tạm giam là biện phỏp nghiờm khắc nhất trong cỏc biện phỏp ngăn chặn, chỉ ỏp dụng đối với người đó bị cơ quan cú thẩm quyền khởi tố bị can. Nhưng khụng phải tất cả mọi trường hợp bị khởi tố bị can đều bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam, mà việc ỏp dụng biện phỏp này phải cú căn cứ theo quy định của BLTTHS. Trong giai đoạn điều tra, việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam của CQĐT đều chịu sự kiểm sỏt chặt chẽ thụng qua quyền phờ chuẩn của VKS. Khoản 3 Điều 88 BLTTHS quy định: "Lệnh tạm giam của nhữngngười được
quy định tại điểm d khoản 1 Điều 80 của Bộ luậtnày phải được VKS cựng cấp
phờ chuẩn trước khi thi hành" [25]. Kiểm sỏt việc ỏp dụng biện phỏp tạm
giam được thực hiện chủ yếu thụng qua phương phỏp giỏn tiếp bằng việc nghiờn cứu hồ sơ và cỏc tài liệu liờn quan đến việc đề nghị ỏp dụng biện phỏp tạm giam mà CQĐT chuyển cho VKS. BLTTHS quy định: "…Trong thời hạn
ba ngày, kể từ ngày nhận được lệnh tạm giam, đề nghị xột phờ chuẩn và hồ
sơ, tài liệu liờn quan đến việc tạm giam, VKS phải ra quyết định phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn" [25, Điều 88, Khoản 3].
55
việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam. Cỏc căn cứ này được quy định tại Điều 88 BLTTHS. Ngoài ra, nếu ỏp dụng biện phỏp tạm giam đối với người chưa thành niờn phạm tội cũn phải căn cứ quy định tại Điều 303 BLTTHS. VKS phải đặc biệt quan tõm chỳ trọng kiểm sỏt chặt chẽ đối với cỏc trường hợp tạm giam người chưa thành niờn bởi:
Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với họ phải được quyết định một cỏch rất thận trọng, nhất là trong những trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam. Thực tế đấu tranh chống tội phạm đó chỉ ra rằng, ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn phạm tội khi chưa thực sự cần thiết cú thể ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh trưởng thành của họ [5].
Qua hoạt động kiểm sỏt, xột thấy việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam là cú căn cứ theo luật định thỡ VKS ra quyết định phờ chuẩn lệnh tạm giam của CQĐT, ngược lại xột thấy việc tạm giam là khụng cú căn cứ và khụng cần thiết thỡ VKS kiờn quyết khụng phờ chẩn lệnh tạm giam, để trỏnh trường hợp CQĐT lạm dụng trong việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam.
Ngoài quy định về căn cứ được ỏp dụng biện phỏp tạm giam, Khoản 2 Điều 88 BLTTHS cũn quy định cỏc căn cứ khụng được ỏp dụng tạm giam.
Kiểm sỏt tớnh cú căn cứ trong việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam của CQĐT là nội dung quan trọng. VKS làm được tốt cụng tỏc này sẽ hạn chế được tỡnh trạng tạm giam khụng cú căn cứ, vi phạm phỏp luật của CQĐT và cũng để trỏnh những trường hợp bị can bị tạm giam sau đú phải đỡnh chỉ điều tra vỡ khụng phạm tội hoặc Tũa ỏn xột xử tuyờn khụng phạm tội.
Bờn cạnh đú, VKS cũn phải kiểm tra tớnh hợp phỏp của việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam. Khi nhận được hồ sơ tài liệu đề nghị phờ chuẩn lệnh tạm giam, VKS phải kiểm tra thời hạn ghi trong lệnh tạm giam và thẩm quyền ra lệnh tạm giam của CQĐT cú đỳng quy định của phỏp luật hay khụng. Khoản
56
3 Điều 88 BLTTHS quy định: “... Lệnh tạm giam của những người được quy định tại điểm d khoản 1 điều 80 của Bộ luật này phải được VKS cựng cấp phờ
chuẩn trước khi thi hành...” [25]. Khi kiểm tra nếu thấy khụng đỳng thời hạn
và thẩm quyền thỡ VKS yờu cầu CQĐT khắc phục hoặc quyết định khụng phờ chuẩn lệnh tạm giam.
VKS cũn phải kiểm sỏt chặt chẽ việc gia hạn tạm giam bị can trong giai đoạn điều tra, đảm bảo việc tạm giam phải đỳng thời hạn theo quy định tại Điều 120 BLTTHS, trong trường hợp phải gia hạn tạm giam thỡ VKS xem xột quyết định phờ chuẩn hoặc quyết định khụng phờ chuẩn theo trỡnh tự, thủ tục và thẩm quyền do BLTTHS quy định. Để trỏnh lạm dụng việc tạm giam, nếu cũn thời hạn tạm giam nhưng xột thấy biện phỏp tạm giam đối với bị can khụng cũn cần thiết thỡ VKS yờu cầu CQĐT ra quyết định huỷ bỏ biện phỏp tạm giam hoặc thay thế bằng biện phỏp ngăn chặn khỏc.
Túm lại, theo quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, VKS cú trỏch nhiệm quyết định trong việc tạm giam, gia hạn tạm giam. Những quyền hạn trờn thể hiện chức năng của VKS, đảm bảo việc tạm giam đỳng người, đỳng phỏp luật.