Những tồn tại, hạn chế trong cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Kiểm sát hoạt động điều tra - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn (trên cơ sở nghiên cứu số liệu tại địa bàn tỉnh Nam Định) (Trang 88)

tra của VKSND tỉnh Nam Định

3.1.4.1. Kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm hiện trường, tử thi

Cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động KNHT, KNTT cũn cú những tồn tại, thiếu sút nhất định. Mặc dự khụng xảy ra phổ biến nhưng trong một số trường hợp cả CQĐT và VKS đều chưa nờu cao tinh thần trỏch nhiệm trong hoạt động khỏm nghiệm, để xảy ra sai sút trong việc phỏt hiện, thu giữ dấu vết vật chứng, gõy khú khăn cho việc điều tra phỏ ỏn sau này, đặc biệt là cỏc vụ trọng ỏn: giết người, cướp tài sản, hiếp dõm trẻ em... Ở một số đơn vị VKS cấp huyện chưa thực hiện đỳng và đầy đủ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc kiểm sỏt hoạt động khỏm nghiệm hiện trường nhất là cỏc vụ tai nạn giao thụng, do đú cũn xảy ra khiếu kiện kộo dài, vượt cấp nhưng rất khú khăn trong việc kết luận. Năng lực trỡnh độ nghiệp vụ của một số Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn cũn hạn chế, chưa đồng đều, thiếu chuyờn sõu trong việc tiến hành KNHT, tổng

81

hợp đỏnh giỏ chứng cứ cũn yếu nờn việc lập biờn bản KNHT, vẽ sơ đồ hiện trường khụng tỉ mỉ, khụng mụ tả đầy đủ cỏc đặc điểm dấu vết hoặc cỏc vật chứng tại hiện trường hoặc trờn cỏc phương tiện giao thụng như: tỡm và xỏc định chiều hướng của cỏc phương tiện đõm, xụ, va chạm, dấu vết phanh, dấu vết cày, chà xỏt của phương tiện, lỗi của người tham gia giao thụng… nờn mặc dự hậu quả xảy ra rất nghiờm trọng nhưng căn cứ khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can thiếu và yếu, rất khú khăn trong việc giải quyết. Cũn cú những trường hợp việc phối hợp giữa CQĐT, CSGT và VKS chưa chặt chẽ, cú nơi cũn để xảy ra tỡnh trạng khi khỏm nghiệm hiện trường chỉ cú CSGT mà khụng cú Điều tra viờn. Cỏ biệt cú một số vụ tai nạn giao thụng gõy hậu quả rất nghiờm trọng, đủ dấu hiệu khởi tố vụ ỏn, truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú lỗi, vi phạm quy định ATGT nhưng CQĐT lại hũa giải, khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là vi phạm nghiờm trọng, trỏi quy định tại Khoản 1 Điều 105 BLTTHS. Vỡ vậy tỷ lệ khởi tố và giải quyết cỏc vụ ỏn vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thụng đường bộ theo Điều 202 BLHS trờn địa bàn tỉnh Nam Định cũn thấp.

3.1.4.2. Kiểm sỏt việc khởi tố bịcan và cỏc hoạt động điều tra

Việc sử dụng cỏc quyền năng phỏp lý trong cụng tỏc kiểm sỏt khởi tố bị can để hủy bỏ cỏc quyết định khởi tố bị can khụng cú căn cứ, trỏi phỏp luật, yờu cầu khởi tố vụ ỏn, bị can chưa được VKS hai cấp tỉnh Nam Định chỳ trọng đỳng mức. Cú VKS cấp huyện trong nhiều năm khụng yờu cầu khởi tố vụ ỏn, bị can nào. Điều đú đó núi lờn rằng, ở một chừng mực nhất định nào đú, nhiệm vụ trỏnh bỏ lọt tội phạm trong cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra của VKS hai cấp tỉnh Nam Định cũn ở mức độ.

Do khụng thực hiện thường xuyờn, chưa bỏm sỏt chặt chẽ quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn nờn cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra trở nờn thụ động, khụng kịp thời phỏt hiện ra cỏc vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh điều tra

82

cũng như khụng chỉ đạo được quỏ trỡnh điều tra. Đõy cũng là những nguyờn nhõn làm cho chất lượng điều tra vụ ỏn cũng như chất lượng cụng tỏc kiểm sỏt hoạt động điều tra chưa cao, dẫn đến tỡnh trạng là hàng năm vẫn cũn cỏc vụ ỏn phải trả lại điều tra bổ sung giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Theo số liệu thống kờ của VKSND tỉnh Nam Định từ 2009 đến năm 2013, VKS hai cấp đó thụ lý kiểm sỏt điều tra tổng số 5521 vụ ỏn/8242 bị can về cỏc loại tội phạm, trong đú CQĐT đó kết thỳc điều tra chuyển đến VKS đề nghị truy tố 4729 vụ/7219 bị can, đạt tỷ lệ 77% so với tổng số vụ ỏn thụ lý. Sau khi nghiờn cứu hồ sơ VKS hai cấp đó trả lại CQĐT để yờu cầu điều tra bổ sung 59 vụ/4729 vụ kết thỳc điều tra chiếm tỷ lệ 1,2 %. Tũa ỏn trả lại hồ sơ cho VKS để điều tra bổ sung 50 vụ, chiếm tỷ lệ 1,1 %.

Nghiờn cứu cỏc bỏo cỏo của VKSND tỉnh Nam Định và kết quả khảo sỏt ở một số huyện, thành phố thấy rằng những vi phạm, thiếu sút của CQĐT trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn mà VKS khụng phỏt hiện được dẫn đến phải trả hồ sơ cho CQĐT để yờu cầu điều tra bổ sung chủ yếu là những vi phạm sau:

Thứ nhất, do cũn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ ỏn mà VKS khụng tự bổ sung được như: Xỏc định hành vi, vai trũ, mục đớch, động cơ thực hiện hành vi phạm tội; những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự; trỏch nhiệm dõn sự; giỏm định khụng khỏch quan, chưa thu thập vật chứng...

Thứ hai, cú căn cứ khởi tố bị can về một tội danh khỏc hoặc cú người đồng phạm khỏc.

Thứ ba, cú vi phạm nghiờm trọng về thủ tục tố tụng như: Trong hồ sơ cũn thiếu lý lịch tư phỏp; chưa xỏc minh, thu thập tài liệu khỏc để làm rừ nhõn thõn, lý lịch bị can hoặc thiếu cỏc thủ tục như giỏm hộ đối với bị can, bị hại…

Tỡnh trạng ỏn phải trả lại để điều tra bổ sung giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng những làm chậm tiến độ giải quyết ỏn mà cũn gõy tốn kộm thời gian, tốn tiền của Nhà nước và hạn chế cụng tỏc phũng chống tội phạm. Cú

83

nhiều nguyờn nhõn dẫn đến vụ ỏn phải trả lại hồ sơ nhưng nguyờn nhõn chủ yếu là do Kiểm sỏt viờn chưa kiểm sỏt chặt chẽ hoạt động điều tra ngay từ đầu; do tinh thần trỏch nhiệm và trỡnh độ nghiệp vụ của một số Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn cũn non kộm, nhất là ở cấp huyện. Xin được dẫn chứng minh họa một vụ ỏn dưới đõy: Vụ Nguyễn Tuấn Cảnh phạm tội cố ý gõy thương tớch. Trong quỏ trỡnh điều tra, hoạt động điều tra thu thập tài liệu chứng cứ cú những vi phạm nghiờm trọng ảnh hưởng đến kết quả giỏm định và quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn. Cụ thể: CQĐT - Cụng an Thành phố Nam Định thu thập cỏc tài liệu khỏm chữa bệnh trong đú cú phim chụp thương tớch khụng hợp phỏp do bị hại giao nộp và cung cấp tài liệu đú để phục vụ cụng tỏc giỏm định. Kết luận giỏm định xỏc định thương tớch của bị hại Đoàn Quang Vinh là 28%. Quỏ trỡnh kiểm sỏt hoạt động điều tra, kiểm sỏt viờn khụng phỏt hiện được vi phạm. Chỉ đến khi vụ ỏn được đưa ra xột xử, luật sư bào chữa cho bị cỏo cụng bố kết quả xỏc minh tại khoa Chuẩn đoỏn hỡnh ảnh - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định phim chụp thương tớch của bị hại lưu trong hồ sơ vụ ỏn để giỏm định thương tớch là khụng hợp phỏp. HĐXX đó quyết định trả lại hồ sơ cho để điều tra bổ sung, đưa bị hại đi khỏm và giỏm định lại.

Bảng 3.7: số liệu trả hồ sơ để điều tra bổ sung

Năm Tổng số CQĐT KTĐT (Vụ) Tổng số VKS trả hồ sơ ĐTBS (Vụ) Tỷ lệ / tổng số KTĐT (%) Tổng số VKS truy tố (Vụ) Tổng số TA trả hồ sơ ĐTBS (Vụ) Tỷ lệ / tổng truy tố (%) 2009 827 12 1,5 810 11 1,3 2010 846 11 1,3 840 7 0,8 2011 929 11 1,2 915 11 1,2 2012 1008 14 1,4 1004 8 0,7 2013 1097 11 0,9 1091 13 1.1 Tổng số 4707 59 1,2 4660 50 1,1 Nguồn: Thống kờ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tỉnh Nam Định

84

Bờn cạnh tỡnh trạng trả hồ sơ để yờu cầu điều tra bổ sung núi trờn, thỡ việc thực hiện chưa tốt chức năng kiểm sỏt hoạt động điều tra của VKS cũn là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng hàng năm vẫn cú một số vụ ỏn phải đỡnh chỉ điều tra ở giai đoạn điều tra, trong 5 năm qua, CQĐT hai cấp đỡnh chỉ 151 vụ/171 bị can trong đú cú một tỷ lệ nhất định bị can đó bị ỏp dụng biện phỏp tạm giam.

Tỡnh trạng bị Tũa ỏn cấp phỳc thẩm hủy ỏn vẫn cũn xảy ra, tuy khụng nhiều nhưng cũng cho thấy chất lượng THQCT và kiểm sỏt hoạt động điều tra vụ ỏn hỡnh sự cũn hạn chế, cú Kiểm sỏt viờn cũn chủ quan, chưa thực hiện hết trỏch nhiệm, việc nghiờn cứu hồ sơ thiếu tớnh khoa học, khụng phõn tớch đỏnh giỏ chứng cứ một cỏch khỏch quan, toàn diện, chưa phỏt hiện được những thiếu sút trong khỏm nghiệm hiện trường, kết luận giỏm định… để trao đổi, yờu cầu CQĐT thu thập chứng cứ đảm bảo tớnh logic chặt chẽ để kết tội bị can, bị cỏo.

3.1.4.3. Kiểm sỏt việc ỏp dụng thay đổi cỏc biện phỏp ngăn chặn

Cụng tỏc kiểm sỏt phõn loại, xử lý trong việc bắt, giữ của một số VKS cấp huyện chưa được làm thường xuyờn, liờn tục theo quy định của phỏp luật nờn cũn để xảy ra nhiều trường hợp tạm giữ hỡnh sự cả những người cú hành vi vi phạm hành chớnh, dẫn đến việc phải trả tự do để xử lý hành chớnh. Trong 5 năm qua, tỷ lệ bắt giữ hỡnh sự sau đú xử lý hành chớnh bỡnh quõn là 5%. Một số đơn vị cú tỷ lệ tạm giữ hỡnh sự sau đú xử lý hành chớnh cao như cỏc VKS huyện Giao Thủy,Vụ Bản, Nghĩa hưng. Như vậy, mỗi năm đều cú một số lượng người bị bắt giữ hỡnh sự sau đú xử lý hành chớnh, nếu khụng khắc phục kịp thời thỡ cú thể dẫn đến oan sai, xõm phạm quyền tự do dõn chủ của cụng dõn.

Một số VKS chưa làm tốt cụng tỏc kiểm sỏt ỏp dụng thay đổi cỏc biện phỏp ngăn chăn nờn đó xảy ra những trường hợp lạm dụng bắt khẩn cấp, thủ

85

tục bắt người trong trường hợp quả tang khụng thực hiện đỳng phỏp luật. Chất lượng kiểm sỏt việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam của một số VKS chưa cao. Nhiều trường hợp VKS phờ chuẩn lệnh tạm giam hoặc lệnh bắt bị can để tạm giam sau đú phải đỡnh chỉ điều tra miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Từ năm 2009 đến năm 2013, CQĐT và VKS hai cấp đó đỡnh chỉ điều tra 82 vụ/128 bị can do miễn trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc do bị hại rỳt yờu cầu, chiếm 58%, trong đú cú 56 bị can bị tạm giam, chiếm tỷ lệ 43%. Cú 8 trường hợp bị can bị tạm giam sau đú tũa ỏn xột xử tuyờn cỏc hỡnh phạt khỏc khụng phạt tự tạm giam; 52 trường hợp thời hạn tạm giam bằng thời hạn bản ỏn tuyờn, phần lớn là cỏc trường hợp cú mức ỏn từ 6 thỏng đến 12 thỏng; Tạm giam sau đú phải thay đổi biện phỏp ngăn chặn 532 trường hợp chiếm 10 % tổng số bị can tạm giam. Tuy bị can vẫn phạm tội nhưng xột về một khớa cạnh nào đú, rừ ràng chất lượng cụng tỏc kiểm sỏt khởi tố, kiểm sỏt ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, chất lượng phờ chuẩn tạm giam cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Kiểm sát hoạt động điều tra - Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn (trên cơ sở nghiên cứu số liệu tại địa bàn tỉnh Nam Định) (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)