VIII. Sơ n Vụ
12. Giới thiệu mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO
Tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000 là tiờu chuẩn về tổ chức sản xuất. Việc tổ chức sản xuất tuõn theo những phương phỏp và chuẩn mực để tạo ra sản phẩm bảo đảm chất lượng là đối tượng của tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000.
Tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000 đó trải qua hai lần thay đổi vào cỏc thời kỳ:
ISO 9000 : 1994 ban hành để thực hiện phiờn bản đầu tiờn của tiờu chuẩn tổ chức sản xuất cú chỳ ý đến chất lượng từ năm 1994.
ISO 9000 : 2000 là tiờu chuẩn được sửa và cải tiến lại tiờu chuẩn này đó ban hành năm 1994.
Nay cú TCVN ISO 9001-2008 mới ban hành làm cơ sở cho việc thực hiện dự ỏn bảo đảm chất lượng.
Về phiờn bản tiờu chuẩn ISO 9000 : 1994
Cú 3 tiờu chuẩn là ISO 9001 quy định chung cho cả quỏ trỡnh tạo nờn sản phẩm xõy dựng, từ khõu thiết kế, cung ứng vật tư, thử nghiệm, sản xuất , dịch vụ cho sản xuất.
ISO 9002 là quỏ trỡnh thực hiện cụ thể để chế tạo ra sản phẩm bao gồm cỏc khõu cung ứng điều kiện sản xuất, thử nghiệm, sản xuất và cỏc dịch vụ phục vụ cho sản xuất. ISO 9003 chuyờn núi về kiểm tra chất lượng sản phẩm qua từng bước và bước cuối cựng. Sơ đồ như sau:
Cỏc yếu tố chất lượng được tiờu chuẩn ISO 9000 phiờn bản năm 1994 nờu ra và phạm vi chi phối là : Số TT Tờn yếu tố chất lượng IS O 90 01 IS O 90 02 IS O 900 3
1 Trỏch nhiệm của lónh đạo x x v
Thiết kế Cung ứng Sản xuất Dịch vụ Thử nghiệm ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003
2 Hệ thống chất lượng x x v
3 Xem xột hợp đồng x x x
4 Kiểm tra thiết kế x x
5 Kiểm tra tài liệu và dữ liệu x x x
6 Mua sản phẩm và vật tư x x
7 Kiểm tra sản phẩm do khỏch cung ứng
x x x
8 Xỏc định nguồn gốc vật liệu x x v
9 Kiểm soỏt quỏ trỡnh sản xuất
x x
10 Kiểm tra và thử nghiệm x x v
11 Kiểm chuẩn cụng cụ kiểm tra x x x 12 Trạng thỏi thử nghiệm x x x 13 Kiểm soỏt sản phẩm khụng đạt yờu cầu x x v 14 Hành động khắc phục và phũng ngừa x x v
15 Chứa hàng, bao bỡ và giao hàng
x x x
16 Kiểm tra hồ sơ chất lượng x x v
17 Đỏnh giỏ chất lượng theo nội bộ
x x v
nghiệp vụ
19 Dịch vụ x x
20 Tớnh toỏn, thống kờ x x x
Sau quỏ trỡnh 6 năm sử dụng tiờu chuẩn này, chất lượng sản phẩm, dịch vụ của những đơn vị sử dụng tiờu chuẩn này đó nõng cao hơn so với trước đõy. Tuy nhiờn qua thực tế sử dụng thỡ thấy tiờu chuẩn này khỏ cồng kềnh trong khõu ỏp dụng.
Năm 2000, tiờu chuẩn ISO 9000 đưa ra phiờn bản mới cú cải tiến nhiều so với phiờn bản năm 1994.
Về phiờn bản tiờu chuẩn ISO 9000 : 2000
Những cải tiến của phiờn bản này so với phiờn bản năm 1994 : + Về cấu trỳc :
Trước đõy cú 3 tiờu chuẩn là ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003. Nay rỳt gọn chỉ cũn ISO 9001 chung cho tất cả cỏc bước trong quỏ trỡnh sản xuất tạo ra sản phẩm.
Trước đõy yờu cầu 20 mục như bảng trờn , nay chỉ cũn chia ra 4 nhúm yờu cầu chớnh là : - Trỏch nhiệm của lónh đạo
- Quản lý nguồn lực
- Quản lý quỏ trỡnh sản xuất tạo ra sản phẩm - Kiểm tra, đo lường, phõn tớch và cải tiến + Về thuật ngữ sử dụng:
Trong ISO 9000:1994 đưa ra sự liờn quan của nhà thầu phụ, nhà cung ứng và khỏch hàng. Nay trong ISO 9000:2000 chỉ giữ lại khỏi niệm nhà cung ứng, tổ chức và khỏch hàng.
+ Phiờn bản mới đưa ra cỏc yờu cầu mới:
- Định hướng vào khỏch hàng nhiều hơn. Lấy khỏch hàng làm mục tiờu chớnh để phục vụ.
- Cỏc mục tiờu cần đạt trong quỏ trỡnh sản xuất phải cụ thể hoỏ, phải đo lường được và là yờu cầu độc lập so với điều kiện sản xuất.
- Tập trung vào phõn tớch dữ liệu thành cụng cũng như chưa thành cụng, phõn tớch dữ liệu đo kiểm được và cú giải phỏp cải tiến liờn tục quy trỡnh sản xuất.
- Đỏnh giỏ cao chất lượng lao động, đề cao vai trũ đào tạo lực lượng cụng nhõn và kỹ sư.
Nay mới cú TCVN ISO 9001-2008 là phiờn bản mới, yờu cầu cỏc dự ỏn yờu cầu bờn nhà thầu phải thực hiện TCVN này.
Cỏc yờu cầu cụ thể với 4 nhúm chớnh trong tổ chức sản xuất theo ISO 9000 :2000
• Trỏch nhiệm của lónh đạo doanh nghiệp :
+ Thiết lập chớnh sỏch chất lượng phự hợp với mục tiờu sản xuất cho từng thời kỳ, cho từng mặt hàng. Truyền đạt cho mọi thành viờn trong doanh nghiệp nắm vững chớnh sỏch này. Chớnh sỏch này phải phản ỏnh được yờu cầu của khỏch hàng và sự đỏp ứng cỏc yờu cầu này trong sản phẩm được chế tạo ra của doanh nghiệp.
+ Mục tiờu chất lượng cần đạt phải đo lường được và mục tiờu này phải phự hợp với chớnh sỏch chất lượng đó đề ra và phải cú tớnh khả thi. Lónh đạo cần cam kết thực thi cỏc giải phỏp bảo đảm chất lượng và sẽ cải tiến chất lượng liờn tục nhằm nõng cao sự thoả món cỏc yờu cầu của khỏch hàng.
+ Trong việc lập kế hoạch bảo đảm chất lượng phải thực hiện việc cải tiến liờn tục hệ thống quản lý chất lượng.
+ Lónh đạo doanh nghiệp phải tổ chức cỏc hỡnh thức trao đổi thụng tin trong hệ thống quản lý chất lượng, nõng cao hiệu quả sản xuất . Mọi bộ phận tham gia sản xuất và điều hành trong tổ chức sản xuất phải bỡnh đẳng, hành động nhất trớ với lũng ham muốn cải thiện điều kiện sản xuất để nõng cao chất lượng sản phẩm, thoả món khỏch hàng đến mức tối đa.
• Quản lý nguồn lực
+ Người tham gia lao động phải ham muốn lao động cú chất lượng, thoả món cỏc yờu cầu của khỏch hàng.
+ Người lao động phải cú trỡnh độ, năng lực để tạo ra sản phẩm đỳng yờu cầu của mục tiờu sản xuất. Phải sử dụng thành thạo cụng cụ lao động.
+ Phải được cung cấp đủ về số lượng lao động trong dõy chuyền sản xuất.
+ Người lao động phải được cung ứng đầy đủ cỏc điều kiện vật chất để sản xuất.
+ Người lao động phải tận dụng mụi trường lao động, tạo ra mụi trường tốt nhất để nõng cao năng suất lao động
• Quỏ trỡnh hỡnh thành sản phẩm
+ Phải phõn tớch cỏc yờu cầu của khỏch hàng thành những tiờu chớ cụ thể, đo lường được. Cỏc yờu cầu của khỏch hàng bao gồm cỏc yờu cầu về chất lượng sản phẩm, điều kiện bao gúi sản phẩm, điều kiện giao hàng. Thớ dụ trong xõy dựng thỡ điều kiện thi cụng, cú yờu cầu vừa xõy dựng, vừa khai thỏc cụng trỡnh hay khụng, điều kiện chăm súc cụng trỡnh trong thời hạn bảo hành...
+ Sự tham gia của khỏch hàng trong quỏ trtỡnh sản xuất như quỏ trỡnh nghiệm thu trung gian, cỏc phương ỏn sử lý khi sản phẩm khụng đạt yờu cầu chất lượng.
+ Sự tham gia của người tư vấn giỏm sỏt trong quỏ trỡnh thi cụng, cỏc quyết định trong