Xét sự cân bằng của các vật cĩ một điểm tựa hay một trục quay cố định.
Vật sẽ ở trạng thái cân bằng khi trọng lực tác dụng lên vật cĩ giá đi qua điểm tựa hoặc trục quay.
1. Cĩ ba dạng cân bằng là cân bằng bền, cânbằng khơng bền và cân bằng phiếm định. bằng khơng bền và cân bằng phiếm định. Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật cĩ xu hướng :
+ Kéo nĩ trở về vị trí cân bằng, thì đĩ là vị trí cân bằng bền.
+ Kéo nĩ ra xa vị trí cân bằng thì đĩ là vị trí cân bằng khơng bền.
+ Giữ nĩ đứng yên ở vị trí mới thì đĩ là vị trí cân bằng phiếm định.
2. Nguyên nhân gây ra các dạng cân bằngkhác nhau đĩ là vị trí trọng tâm của vật. khác nhau đĩ là vị trí trọng tâm của vật. + Trường hợp cân bằng khơng bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận. + Trường hợp cân bằng bền, trọng tâm ở vị
Gợi ý cho hs so sánh vị trí trong tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận.
So sánh vị trí trọng tâm ở vị trí cân bằng so với các vị trí lân cận trong từng trường hợp.
trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
+ Trường hợp cân bằng phiếm định, trọng tâm khơng thay đổi hoặc ở một độ cao khơng đổi.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu cân bằng của vật cĩ mặt chân đế.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giới thiệu khái niệm mặt chân đế.
Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của vật cĩ mặt chân đế.
Lấy một số ví dụ về các vật cĩ mặt chân đế khác nhau. Gợi ý các yếu tố ảnh hưởng tới mức vững vàng của cân bằng.
Nhận xét các câu trả lời.
Ghi nhận khái niệm mặt chân đế trong từng trường hợp. Quan sát hình 20.6 và trả lời C1.
Nhận xét sự cân bằng của vật cĩ mặt chân đế.
Ghi nhận điều kiện cân bằng. Vận dụng để xác định dạng cân bằng trong từng ví dụ. Nhận xét về mức độ vững vàng của các vị trí cân bằng trong hình 20.6. Lấy các ví dụ về cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.