Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Trở lại thí nghiệm ban đầu cho hs nhận xét các lực tác dụng lên thước khi thước cân bằng từ đĩ yêu cầu trả lời C4.
Quan sát, nhận xét. Trả lời C4.
III. Cân bằng của một vật chịu tác dụngcủa ba lực song song. của ba lực song song.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực song song ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của hai lực song song cùng chiều phải cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều với lực thứ ba.
Hoạt động 4 (8 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị cho bài sau.
Tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những yêu cầu chuẩn bị cho bài sau.
Ngµy so¹n: 19/11/09
Tiết 31 : CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN
ĐẾ I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được ba dạng cân bằng.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật cĩ mặt chân đế.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được dạng cân bằng là bền hay khơng bền.
- Xác định được mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ. - Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật cĩ chân đế.
- Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Chuẩn bị các thí nghiệm theo các Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK.
Học sinh : Ơn lại kiến thức và momen lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Ngày giảng Tiết Lớp Học sinh vắng
Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu cân bằng của vật cĩ một điểm tựa hay một trục quay.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bố trí các thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4. Làm thí nghiệm cho hs quan sát.
Nêu và phân tích các dạng cân bằng.
Cho hs tìm nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng khác nhau.
Quan sát vật rắn được đặt ở các điều kiện khác nhau, rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trường hợp.
Ghi nhận các dạng cân bằng.
Tìm nguyên nhân gây ra các dạng cân bằng khác nhau :