Chất rắn vơ định hình.

Một phần của tài liệu giao an cb 10 (Trang 107)

Chất rắn vơ định hình là các chất khơng cĩ cấu trúc tinh thể và do đĩ khơng cĩ dạng

Yêu cầu học sinh trả lời C3. Yêu cầu học sinh nêu các đặc tính của chất rắn vơ định hình.

Giới thiệu các ứng dụng của chất rắn vơ định hình.

Yêu cầu học sinh tìm ví dụ minh hoạ. Trả lời C3. Nêu các đặc tính của chất rắn vơ định hình. Ghi nhận các ứng dụng. Tìm các ví dụ minh hoạ. hình học xác định. Các chất rắn vơ định hình cĩ tính đẵng hướng và khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định. Khi bị nung nĩng, chúng mềm dần và chuyển sang thể lỏng.

Một số chất rắn như đường, lưu huỳnh, … cĩ thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vơ định hình. Các chất vơ định hình như thuỷ tinh, các loại nhựa, cao su, … được dùng phổ biến trong nhiều ngành cơng nghệ khác nhau.

Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh tĩm những kiến thức trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và bài tập trang 186, 187.

Tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Ngµy so¹n: 9/03/2011

Tiết 59 : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được nguyên nhân gây biến dạng cơ của chất rắn. Phân biệt được hai lọai biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng khơng đàn hồi (hay biến dạng dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo tồn ( giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng.

- Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngọai lực gây nên biến dạng.

- Phát biểu được định luật Húc.

- Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an tịan của vật rắn.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được đinh luật húc để giải các bài tập đã cho trong bài.

- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bền và hệ số an tịan của vật rắn.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt , xoắn và uốn của vật rắn.

Học sinh : - Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc thanh nứa, một dây cao su, một sợi dây chì… - Một ống kim lọai ( nhơm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa.

Ngày giảng Tiết Lớp Học sinh vắng

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu sự khác nhau của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.

Hoạt động 2 ( phút) : Tìm hiểu biến dạng đàn hồi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Tiến hành mơ phỏng thí nghiệm hình 35.1.

Yêu cầu học sinh trả lời C1. Nêu và phân tích độ biến dạng tỉ đối.

Nêu và phân tích khái niệm biến dạng cơ của vật rắn. Cho học sinh làm thí nghiệm với lị xo và trả lời C2.

Nêu và phân tích một số kiểu biến dạng cơ của vật rắn.

Nêu khái niệm biến dạng dẻo và giới hạn đàn hồi. Yêu cầu học sinh nêu một vài ví dụ về biến dạng dẻo.

Nhận xét về sự thay đổi kích thước của vật rắn trong thí nghiệm.

Trả lời C1.

Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận khái niệm.

Làm thí nghiệm với lị xo và trả lời C2.

Ghi nhận các kiểu biến dạng. Ghi nhận các khái niệm. Nêu ví dụ về biến dạng dẻo.

Một phần của tài liệu giao an cb 10 (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w