1. Tỡm cỏch quan sỏt sự ngưng tụ: a. Dự đoán: a. Dự đoán:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi làsự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi:
Dự đoán: khi giảm nhiệt độ của hơi, sựngưng tụ sẽ xảy ra. ngưng tụ sẽ xảy ra.
Hoạt động 3 Làm thí nghiệm kiểm chứng 15'
Mục tiêu: - HS thông qua thí nghiệm hiểu được thế nào là sự ngưng tụ
Đồ dùng dạy học: - Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá
đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.
Các bước tiến hành:
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bốtrí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận trí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận về các câu trả lời ở nhóm. Cho học sinh
b. Thí nghiệm:
Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nướccó pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt
theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quansát hiện tượng ở mặt ngoài của hai cốc nước sát hiện tượng ở mặt ngoài của hai cốc nước và trả lời các câu hỏi sau:
C1: Có gì khác nhau giữa cốc thí
nghiệm và cốc ở ngoài đối chứng.
C2: Có hiện mặt ngoài của cốc thí
nghiệm? tượng gì xảy ra ở hiện tượngnày có xảy ra với cốc đối chứng này có xảy ra với cốc đối chứng không?
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài
cốc thí nghiệm có thể là do nước trongcốc thấm ra ngoài không? Tại sao? cốc thấm ra ngoài không? Tại sao?
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài
cốc thí nghiệm do đâu mà có.
C5: Dự đoán có đúng không?
kế.Dùng khăn lau khô mặt ngoài của haicốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một cốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một dùng làm thí nghiệm, một cốc dùng làm đối chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.
C1: Nhiệt độ giữa cốc thí nghiệm thấp
hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí
nghiệm không có nước đọng ở mặtngoài cốc đối chứng. ngoài cốc đối chứng.
C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài
của cốc thí nghiệm không có màu cònnước ở trong cốc có pha màu, nước nước ở trong cốc có pha màu, nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nước trong không khí gặp
lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
Hoạt động 4 Vận dụng 10'
Mục tiêu: - HS vận dụng được để làm bài tậpĐồ dùng dạy học: Đồ dùng dạy học:
Các bước tiến hành:
C6: Hãy nêu ra hai thí dụ về sự ngưng
tụ
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước
đọng trên lá cây vào ban đêm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai
không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nútkín thì không cạn? kín thì không cạn?
GV hệ thống kiến thức
2. Vận dụng:
C6: Hơi nước trong các đám mây
ngưng tụ tạo thành mưa….
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm
gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sươngđọng trên lá cây. đọng trên lá cây.
C8: Cho học sinh trả lời.
V. Củng cố - Tổng kết và hướng dẫn học sinh làm bài tập về nhà 5'