KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ LỆ XU HƯỚNG

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH - BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 55)

4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ LỆ XU HƯỚNG

Phương pháp này cũng là một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi để phân tích báo cáo tài chính. Brigham và Ehrhardt (2008) cho rằng kỹ thuật phân tích này cũng quan trọng như là phân tích tỷ lệ khi phân tích báo cáo tài chính. Ngoài ra, nó sẽ càng có hiệu quả hơn khi được áp dụng cùng với các phương pháp khác (Firminger 2003). Các học giả và các nhà nghiên cứu cũng đồng ý rằng có thể quan sát vị thế tài chính của một công ty bằng việc thông qua các dữ liệu tỷ số lịch sử và nhìn nhận xu hướng của các tỷ số này. Để làm được điều này, theo Brighham và Ehrhardt (2008) cũng đã chỉ ra rằng, các giá trị của các tỷ số được đồ thị hóa trong suốt thời gian nghiên cứu.

Cũng như phương pháp phân tích tỷ số, phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng của một công ty phá sản được so sánh và đối chiếu với các tỷ lệ của công ty đối tác không phá sản của nó. Giá trị của mỗi tỷ số trong năm đầu tiên sẽ được sử dụng như một con số cơ sở. Các giá trị của các tỷ lệ tiếp theo sẽ được so sánh với tỷ lệ cơ sở để xem xét xu hướng trong suốt giai đoạn nghiên cứu. 15 tỷ lệ được sử dụng trong phương pháp này cũng giống như phương pháp phân tích so sánh.

Cũng giống như hai phần trước, phần này mô tả sức mạnh dự đoán kiệt quệ tài chính của phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng. Kết quả của phương pháp này cho các công ty phá sản được thể hiện trong bảng 4.11 sau:

Bảng 4.11: Kết quả phân loại của phương pháp phân tích tỷ lệ xu hướng cho các công ty phá sản tại Việt Nam

Công ty Năm tiến tới phá sản

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

TRI CAD DCC VKP BAS FPC VSP VMG VTA CIC FBT GFC HBD NTB SD8 SDJ SHC STL VCH

Màu xanh: Phân loại chính xác Màu đỏ: Phân loại không chính xác Màu vàng: Năm cơ sở

Theo bảng trên, trong 19 công ty phá sản có tổng cộng 13 công ty được phân loại đúng trong suốt thời kỳ nghiên cứu. Như vậy xác suất dự đoán thành công theo phương pháp này lên đến 68% (13 trong tổng số 19 công ty phá sản).

Như vậy tỷ lệ dự đoán thành công kiệt quệ tài chính của ba phương pháp trên được tóm lược trong bảng sau:

Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả các phương pháp nghiên cứu tại Việt Nam

Phương pháp Nhóm công ty phá sản Nhóm công ty không

phá sản

Mô hình chí số Z 70% 98%

Phân tích tỷ lệ 58% 58%

Phân tích tỷ lệ xu hướng 68% 68%

4.4. KẾT QUẢ ÁP DỤNG MÔ HÌNH LOGIT

Kiểm định T sự bằng nhau của giá trị trung bình

Bảng 4.13 sau đây so sánh giá trị trung bình của các biến tài chính của các công ty phá sản và không phá sản và với giá trị xác suất có ý nghĩa thống kê trong bảng này cho thấy các biến tỷ số sau là có sự khác nhau trọng yếu giữa các công ty phá sản và không phá sản: Tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn, tỷ số vốn luân chuyển, lợi nhuận ròng/tổng tài sản, lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu, dòng tiền/tổng tài sản, EBIT/lãi vay, lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản, tỷ lệ tăng lợi nhuận, doanh thu/tổng tài sản, dòng tiền/tổng nợ vay, dòng tiền/lợi nhuận ròng, tổng nợ vay/vốn chủ sở hữu, EBIT/tổng tài sản, nợ ngắn hạn/dòng tiền từ hoạt động kinh doanh.

Bảng 4.13: Kiểm định T sự bằng nhau của giá trị trung bình

Các biến tài chính Phá sản Không phá sản

T Sig Trung bình Độ lệch chuẩn Trung bình Độ lệch chuẩn Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn 1,185 0,720 2,537 2,167 (5,769) 0,000 Tỷ số vốn luân chuyển 0,185 0,720 1,537 2,167 (5,769) 0,000 Lợi nhuận ròng/tổng tài sản (0,054) 0,170 0,077 0,058 (7,132) 0,000 Lợi nhuận ròng/vốn chủ sở

hữu (0,112) 3,760 0,187 0,349 (0,771) 0,004 EBIT/lãi vay 1,443 7,524 41,604 121,743 (3,209) 0,000 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

0,004 0,446 0,339 1,324 (2,337) 0,504 Tỷ lệ tăng lợi nhuận

(33,846) 325,684 1,153 5,165 (1,047) 0,047 Dòng tiền/tổng tài sản

(0,005) 0,059 0,014 0,114 (1,408) 0,000 Lợi nhuận giữ lại/tổng tài

sản (0,164) 0,368 0,059 0,045 (5,855) 0,000 Doanh thu/tổng tài sản 0,973 0,691 1,502 1,444 (3,224) 0,042 Tổng nợ vay/tổng tài sản 0,361 0,220 0,268 0,186 3,171 0,341 Dòng tiền/tổng nợ vay (0,027) 0,406 0,466 5,500 (0,872) 0,016 Dòng tiền/lợi nhuận ròng 0,608 2,770 5,292 26,826 (1,693) 0,014 Vốn luân chuyển/tổng nợ vay (0,654) 10,161 (0,972) 8,201 0,237 0,713 Tổng nợ vay/Vốn chủ sở hữu 2,448 6,444 0,769 0,681 2,525 0,000 EBIT/tổng tài sản (0,014) 0,124 0,094 0,060 (7,697) 0,001 Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản 0,279 0,230 0,490 0,216 (6,531) 0,630 Nợ ngắn hạn/dòng tiền từ

Mô hình hồi quy Logit được sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các tỷ lệ tài chính đối với phá sản doanh nghiệp được viết theo phương trình sau:

P (Phá sản) = 𝑒−𝑧

1+𝑒−𝑧 z =β0∑ 𝛽𝑖𝑋𝑖181 + 𝜀

Trong đó Xi là các biến tỷ lệ tài chính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng SPSS phiên bản 20 cho mô hình hồi quy Logit, các kết quả thu được như sau:

Bảng 4.14: Kết quả mô hình hồi quy Logit

Omnibus Tests of Model Coefficients

Chi-square df Sig. Step 1 Step 109.722 17 .000 Block 109.722 17 .000 Model 109.722 17 .000 Model Summary

Step -2 Log likelihood Cox & Snell R

Square

Nagelkerke R Square

1 17.031a .705 .939

a. Estimation terminated at iteration number 19 because parameter estimates changed by less than .001.

Với mức ý nghĩa quan sát được chấp nhận, mô hình hồi quy logit có thể phân loại chính xác 86% cho doanh nghiệp phá sản và 81% cho doanh nghiệp không phá sản.

Bảng 4.15: Kết quả phân loại mô hình Logit

Classification Tablea Observed Predicted Loại DN Percentage Correct Phá sản Không phá sản Step 1 Loại DN Phá sản 82 13 86.3 Không phá sản 18 77 81.1 Overall Percentage 83.7

Ở bảng 4.16, kiểm định Wald về ý nghĩa của các hệ số hồi quy tổng thể của các biến tỷ lệ tài chính được thể hiện.

Bảng 4.16: Kết quả kiểm định Wald

Các tỷ số tài chính B S.E. Wald df Sig.

Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn 0,852 0,310 7,554 1 0,006

Tỷ số vốn luân chuyển 74,736 84,965 0,774 1 0,379

Lợi nhuận ròng/tổng tài sản 15,229 12,368 1,516 1 0,218

Lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu

(1,784) 0,569 9,851 1 0,002

EBIT/lãi vay 0,036 0,024 2,312 1 0,128

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu 0,288 0,382 0,568 1 0,451

Tỷ lệ tăng lợi nhuận 0,000 0,011 0,000 1 0,997

Dòng tiền/tổng tài sản 4,495 4,561 0,971 1 0,324

Lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản 10,143 8,952 1,284 1 0,257

Doanh thu/tổng tài sản 0,629 0,381 2,727 1 0,099

Tổng nợ vay/tổng tài sản 6,625 2,119 9,774 1 0,002

Dòng tiền/tổng nợ vay 0,021 0,233 0,008 1 0,927

Dòng tiền/lợi nhuận ròng 0,006 0,047 0,015 1 0,903

Vốn luân chuyển/tổng nợ vay (0,021) 0,021 1,078 1 0,299 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng nợ vay/Vốn chủ sở hữu (1,612) 0,488 10,935 1 0,001

EBIT/tổng tài sản 10,266 8,843 1,348 1 0,246

Vốn chủ sở hữu/tổng tài sản (7,797) 2,541 9,415 1 0,002

Theo kiểm định Wald một vài biến tỷ lệ tài chính có tác động đáng kể, do đó người viết tiếp tục sử dụng kiểm định forward Wald để tìm ra các biến có tác động thực sự tới phá sản doanh nghiệp. Sau khi sử dụng kiểm định forward Wald thì chỉ có 2 biến đó là biến biến lợi nhuận ròng/tổng tài sản và biến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/ tổng tài sản được đưa vào mô hình mà kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định forward Wald

Omnibus Tests of Model Coefficients

Chi-square df Sig. Step 1 Step 89.819 2 .000 Block 89.819 2 .000 Model 89.819 2 .000 Model Summary

Step -2 Log likelihood Cox & Snell R

Square

Nagelkerke R Square

1 34.948a .631 .842

Với mức ý nghĩa quan sát phù hợp, mô hình đã phân loại chính xác 88,9% doanh nghiệp phá sản và 95,6% doanh nghiệp không bị phá sản.

Bảng 4.18: Kết quả phân loại của kiểm định forward Wald

Classification Tablea Observed Predicted Loại DN Percentage Correct Phá sản Không phá sản Step 1 Loại doanh nghiệp Phá sản 40 5 88.9 Không phá sản 2 43 95.6 Overall Percentage 92.2

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig.

Step 1a

Lợi nhuận ròng/tổng tài sản 73.005 26.030 7.866 1 .005

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/tổng tài

sản 54.505 19.661 7.685 1 .006

Constant -7.293 2.370 9.471 1 .002

Với kiểm định Wald, mức ý nghĩa của 2 biến tỷ lệ lợi nhuần ròng/tổng tài sản và lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/tổng tài sản đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 nên các hệ số hồi quy tìm được có ý nghĩa và mô hình logit được sử dụng tốt. Đồng thời, cả 2 biến tỷ lệ này đều làm giảm khả năng phá sản của doanh nghiệp tức là có tác động ngược chiều với phá sản doanh nghiệp. Từ các hệ số hồi quy này có thể viết được phương trình:

P(phá sản) = 1+𝑒𝑒−(−−7(−7,293+73,293+73,005∗𝑋1+54,005∗𝑋1+54,505∗𝑋2,505∗𝑋2)) Trong đó:

X1: Lợi nhuận ròng/tổng tài sản

5.KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu VAI TRÒ CỦA CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH TRONG PHÁT HIỆN KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH - BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM.PDF (Trang 55)