Xuất với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn ThS Hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay Luận văn ThS (Trang 125)

Thực hiện chế tài xử phạt nghiêm minh đối với những TCTD không thực hiện tốt việc xây dựng hệ thống XHTD nội bộ theo quy định trong Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN với việc xem xét thi đua khen thƣởng của NHNN.

Với quan điểm đầu tƣ cho công nghệ thông tin là một nhu cầu cấp thiết trong hội nhập vào nền kinh tế tri thức, NHNN nên mạnh dạn đầu tƣ hơn nữa cả về con ngƣời, máy móc, thiết bị, trang bị tri thức cho việc XHTD nói riêng và nghiệp vụ thông tin tín dụng nói chung theo hƣớng hiện đại hoá để sớm đƣa hoạt động XHTD và hoạt động thông tin tín dụng tiếp cận hội nhập với môi trƣờng quốc tế nhằm tiếp thu đƣợc nhiều hơn tri thức, kinh nghiệm và công nghệ của các nƣớc phát triển phục vụ tốt hơn cho hoạt động ngân hàng Việt Nam. Qua đó là nguồn cung cấp thông tin quan trọng và tin cậy cho các NHTM. Đồng thời có cơ sở để NHTM sớm đƣa ra những chuẩn

115

mực về XHTD nội bộ, khuyến nghị những quy trình nhƣ thế nào thì NHNN có thể chấp nhận theo hƣớng dẫn của hiệp ƣớc Basel III.

NHNN là đầu mối chỉ đạo cùng các cơ quan hữu quan phối hợp với ngân hàng để thực hiện việc thu thập thông tin, đặc biệt là thông tin tài chính DN, trên cơ sở đó đƣa ra các chỉ tiêu trung bình ngành.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4

Chƣơng 4 đề cập một số mục tiêu, đánh giá XHTD nội bộ tại các NHTM cần đạt tới của nghiệp vụ XHTD nội bộ trong thời gian tới, đồng thời đề ra các giải pháp hoàn thiện XHTD nội bộ tại NHTM thông qua việc tập trung giải quyết các tồn tại của nghiệp vụ XHTD nội bộ đƣợc nêu trong chƣơng 3. Ngoài ra chƣơng này của luận văn cũng nêu ra các đề xuất với các cơ quan có thẩm quyền và các NHTM để hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng XHTD nội bộ, quay trở lại phục vụ tốt hơn cho hoạt động của từng doanh nghiệp cũng nhƣ đối với toàn bộ nền kinh tế.

116

KẾT LUẬN

Trên đây là một số vấn đề cơ bản về lý luận hoạt động đánh giá, XHTD nội bộ đối với doanh nghiệp. Đồng thời trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo kinh nghiệm của một số cơ quan xếp loại doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, nghiên cứu thực trạng hoạt động đánh giá, xếp loại doanh nghiệp đối với CIC và tại các NHTM, khả năng thu thập thông tin của hệ thống thông tin tín dụng và những khó khăn của môi trƣờng thông tin ở Việt nam, từ đó đƣa ra biện pháp XHTD nội bộ cho các NHTM, nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng, từ đó góp phần thúc đẩy hệ thống ngân hàng Việt nam phát triển bền vững, ổn định, trong bƣớc hội nhập với cộng đồng tài chính khu vực và quốc tế.

Với nội dung nhƣ đã trình bày, luận văn đã hoàn thành đƣợc một số nhiệm vụ cơ bản sau:

- Nghiên cứu đƣa ra một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận của việc đánh giá, XHTD nội bộ;

- Xem xét thực trạng đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp của hệ thống NHTM, những việc đã làm đƣợc, tồn tại và nguyên nhân;

- Đƣa ra quy trình đánh giá, XHTD nội bộ tại NHTM có thể thực hiện ngay trƣớc mắt và có tính định hƣớng chiến lƣợc với mong muốn góp phần hoàn thiện, phát tiển hệ thống NHTM Việt Nam.

Tuy nhiên, đây là một vấn đề còn mới mẻ cả về lý luận và thực tiễn, nên trong quá trình nghiên cứu xây dựng luận văn đã gặp không ít khó khăn, hơn nữa do nghiệp vụ này mới bƣớc vào hoạt động, kinh nghiệm còn ít, chƣa học hỏi đƣợc nhiều các nƣớc, mặt khác ngƣời viết

117

còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi những khiếm khuyết.

Tác giả luận văn "Hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ tại các

Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay" đã cố gắng hoàn thiện luận

văn bằng tất cả năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm và rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, các nhà nghiên cứu và các bạn để luận văn hoàn thiện hơn.

118

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Chính phủ, 2010. “Hoạt động thông tin tín dụng”, Nghị định 10/2010/NĐ-

CP ngày 12/02/2010. Hà Nội.

2. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), 2013. Tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp chuyên sâu; cảnh báo và cảnh báo sớm rủi ro tín dụng. Hà Nội.

3. Lê Tất Thành, 2012. “Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp”. TP Hồ Chí Minh: Nhà Xuất bản Tổng hợp.

4. Lisa Schirmer, 2014. Tài liệu giảng dạy. Hà Nội: Vụ doanh nghiệp - NH

Trung ƣơng Pháp – Lisa.schimer@banque-france.f

5. Lƣu Thị Hƣơng, 2009. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà

xuất bản Giáo dục.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2002. “Triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại

tín dụng doanh nghiệp”, Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN, ngày 24/01/2002. Hà Nội.

7. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005. “Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng

để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD”, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005. Hà Nội.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2006. “Cho phép Trung tâm Thông tin Tín dụng thực hiện nghiệp vụ phân tích, xếp hạng doanh nghiệp”, Quyết định số

1253/QĐ-NHNN, ngày 21/06/2006. Hà Nội.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007. “Ban hành qui chế hoạt động thông tin tín

dụng”, Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2007. Hà Nội.

10. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. “ Quy định về hoạt động Thông tin tín dụng

119

28/01/2013. Hà Nội.

11. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013. “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích,

phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013. Hà Nội.

12. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2010. “ Hệ thống

xếp hạng tín dụng nội bộ”, Quyết định 117/QĐ-VCB.CSTD ngày 17/03/2010.

Hà Nội.

13. Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam, 2011. Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nâng cấp và hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank”. Hà Nội.

14. Ngân hàng Trung ƣơng Pháp, 2014. Tài liệu tham khảo chấm điểm xếp loại doanh nghiệp. Hà Nội.

15. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

16. Nguyễn Thị Phƣơng Thanh, 2012. “Hoạt động xếp hạng tín dụng đối với

doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”. Hà Nội:

Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế quốc dân.

17. Phan Thị Thu Hà, 2009. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Đại học kinh tế quốc dân.

18. Thủ tƣớng Chính phủ, 2007. “Ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam”, Quyết định 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/01/2007. Hà Nội.

19. Trần Thị Thuý Hà, 2011. Nghiên cứu về hệ thống xếp hạng tín dụng nội

bộ của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội”. Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc

gia Hà Nội.

20. Trung tâm Thông tin tín dụng, 2012. “Ban hành danh mục ngành kinh tế

120

Quyết định số 49/QĐ-TTTD ngày 16 tháng 12 năm 2012. Hà Nội.

21. Trung tâm Thông tin tín dụng, 2012. Đề án xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại CIC. Hà Nội.

Tiếng anh

22. Basel Committee on Banking Supervision, 2000. Principles for the management of Credit Risk, BIS, Basel, Switzerland.

23. Basel Committee on Banking Supervision, 2006. Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework - Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland.

24. Basel Committee on Banking Supervision, 2006. The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9.

25. David Cox, 1997. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản

Chính trị quốc gia.

26. F. Rederic S.Myshkin, 2000. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính.

Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật.

27. Paul.A.Samuelson và William. D. Nordhaus, 1989. Kinh tế học, tập II.

Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội.

28. Trang Web:

a. Website Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam- www.sbv.gov.com.vn b. Website Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - VNBA: www.vnba.org.vn c. Website NH TMCP Ngoại thƣơng VN: www.vietcombank.com.vn d. Website NH NNo & PTNT Việt Nam: www.agribank.com.vn e. Website NH TMCP Công thƣơng VN: www.vietinbank.vn g. Website Standar&Poor: www.standardandpoors.com h. Website Moody: www.moodys.com

PHỤ LỤC

Phụ lục 3.01 - Chỉ số xếp hạng của DN tại CIC CHỈ SỐ XẾP HẠNG CỦA DOANH NGHIỆP

AAA Loại tối ƣu

AAA+ AAA-

DN đƣợc chuyên gia đánh giá có tiềm lực tài chính mạnh, lịch sử vay và trả nợ tốt, triển vọng phát triển lâu dài, tình hình kinh doanh thuận lợi. Rủi ro thấp nhất.

DN đƣợc chuyên gia đánh giá có tiềm lực tài chính mạnh, có triển vọng phát triển lâu dài, tuy nhiên các chính sách hạn chế của ngành kinh tế có thể sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của DN. Rủi ro thấp.

AA Loại ƣu

AA+ AA-

DN đƣợc chuyên gia đánh giá có khả năng phát triển tốt và bền vững, tình hình kinh doanh khá thuận lợi. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro thấp

DN đƣợc chuyên gia đánh giá có khả năng phát triển tốt nhƣng chƣa đƣợc bền vững. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro tƣơng đối thấp.

A Loại tốt

A+ A-

DN đƣợc chuyên gia đánh giá có khả năng phát triển tốt và ổn định, không chịu sức ép về cạnh tranh và rủi ro từ ngành kinh tế. Rủi ro tƣơng đối thấp.

DN đƣợc chuyên gia đánh giá khả năng phát triển chƣa thực sự tốt, có rủi ro nhất định từ môi trƣờng kinh doanh và từ cạnh tranh. Rủi ro trung bình.

BBB Loại khá

BBB BBB-

DN đƣợc chuyên gia đánh giá hoạt động đạt hiệu quả, duy trì ổn định, khả năng trả nợ trung bình. Rủi ro trung bình

DN đƣợc chuyên gia đánh giá hoạt động đạt hiệu quả nhƣng vẫn còn hạn chế nhất định về tiềm lực tài chính. Rủi ro trung bình.

trung bình khá

DN đƣợc chuyên gia đánh giá chƣa phát huy đƣợc tiềm lực tài chính, hoạt động chƣa đạt hiệu quả. Rủi ro trung bình.

DN đƣợc chuyên gia đánh giá chƣa phát huy đƣợc tiềm lực tài chính và dễ bị ảnh hƣởng bởi những biến động lớn trong kinh doanh do sức ép từ môi trƣờng kinh doanh và từ cạnh tranh. Rủi ro trung bình. B Loại trung bình B+ B-

DN đƣợc chuyên gia đánh giá khả năng tự chủ tài chính thấp. Rủi ro tƣơng đối.

DN đƣợc chuyên gia đánh giá khả năng tự chủ tài chính thấp. Khả năng trả nợ thấp. Rủi ro cao. CCC Loại trung bình yếu CCC+ CCC-

DN đƣợc chuyên gia đánh giá khả năng cạnh tranh và năng lực quản lý kém do gặp khó khăn nhất định từ môi trƣờng kinh doanh và từ cạnh tranh. Rủi ro cao.

DN đƣợc chuyên gia đánh giá khả năng cạnh trạnh và năng lực quản lý kém. Lịch sử vay và trả nợ chƣa tốt. Rủi ro rất cao

CC Loại yếu

CC+ CC-

DN đƣợc chuyên gia đánh giá tự chủ tài chính yếu kém. Khả năng trả nợ ngân hàng kém. Rủi ro rất cao

DN đƣợc chuyên gia đánh giá tự chủ tài chính yếu kém. Khả năng trả nợ ngân hàng kém. Tình hình kinh doanh không thuận lợi. Rủi ro rất cao

C

Loại yếu kém

C+ C-

DN đƣợc chuyên gia đánh giá tự chủ về tài chính thấp nhất, năng lực quản lý yếu kém. Có vấn đề về pháp lý. Rủi ro rất cao.

DN đƣợc chuyên gia đánh giá tự chủ về tài chính thấp nhất, năng lực quản lý yếu kém. Có dấu hiệu phá sản do có liên quan đến pháp luật. Rủi ro rất cao

Phụ lục 3.02: Bảng 35 ngành kinh tế của CIC STT Số hiệu ngành Tên ngành

1 01 Nông nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan 2 02 Lâm nghiệp và hoạt động dịch vụ có liên quan 3 03 Khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy, hải sản

4 04 Khai thác, sản xuất than, quặng kim loại, khai khoáng khác và các dịch vụ đi kèm

5 05 Khai thác, sản xuất dầu thô, khí đốt tự nhiên và cá dịch vụ đi kèm

6 06 Sản xuất, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá 7 07 Ngành dệt, may mặc, da và các sản phẩm liên quan

8 08 Chế biến gỗ và sản phẩm từ gỗ, tre, nứa; sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết bện

9 09 Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy 10 10 Sản xuất hoá chất và sản phẩm hóa chất 11 11 Sản xuất thuốc, hóa dƣợc và dƣợc liệu 12 12 Sản xuất sản phẩm cao su và plastic

13 13 Sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại 14 14 Sản xuất xi măng

15 15 Sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị)

16 16 Sản xuất thiết bị điện, điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học

tiện vận tải (trừ đóng tàu, thuyền), xe có động cơ và dịch vụ đi kèm

18 18 Công nghiệp đóng tàu và thuyền 19 19 Công nghiệp khác

20 20 Sản xuất và phan phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hóa không khí

21 21 Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nƣớc thải 22 22 Xây dựng

23 23 Hoạt động kinh doanh bất động sản 24 24 Thƣơng mại công nghiệp nặng

25 25 Thƣơng mại (trừ thƣơng mai công nghiệp nặng) 26 26 Vận tải, kho bãi

27 27 Dịch vụ thông tin, bƣu chính, viễn thông

28 28 Hoạt động xuất bản, in ấn, điện ảnh, phát thanh truyền hình và âm nhạc

29 29 Dịch vụ lƣu trú, ăn uống, du lịch, nghệ thuật, vui chơi và giải trí

30 30 Dịch vụ tài chính, bảo hiểm

31 31 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 32 32 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ

33 33 Giáo dục và đào tạo

34 34 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 35 35 Dịch vụ khác

(Nguồn: Quyết định số 49/QD-TTTD ngày 16 tháng 02 năm 2012 của CIC)

Phụ lục 4.01: Bảng cân đối kế toán

Tại ngày ... tháng ... năm ... Đơn vị tính:... TÀI SẢN số Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 110

1.Tiền 111

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 120

1. Đầu tƣ ngắn hạn 121

2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) (2) 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130

1. Phải thu khách hàng 131

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

134

5. Các khoản phải thu khác 135

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139

IV. Hàng tồn kho 140

1. Hàng tồn kho 141

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151

2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 154

5. Tài sản ngắn hạn khác 158

B – TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)

200

I- Các khoản phải thu dài hạn 210

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213

4. Phải thu dài hạn khác 218

Một phần của tài liệu Luận văn ThS Hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay Luận văn ThS (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)